Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 194610" data-attributes="member: 110786"><p><strong>I. Một vài nét về tác giả</strong></p><p></p><p>- Đặng Thai Mai (1902-1984) quê ở làng Lương Điền, xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An</p><p></p><p>- Ông là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín.</p><p></p><p>- Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông vừa dạy học, hoạt động cách mạng, vừa sáng tác và nghiên cứu văn học.</p><p></p><p>- Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền và các cơ quan văn nghệ, đồng thời viết một số công trình nghiên cứu văn học có giá trị lớn.</p><p></p><p>- Năm 1996, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.</p><p></p><p><strong>II. Kiến thức cơ về tác phẩm</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Hoàn cảnh sáng tác</strong></p><p></p><p>“Sự giàu đẹp của tiếng Việt” (tên bài do người soạn sách đặt) là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”, in lần đầu vào năm 1967, được bổ sung và đưa vào “Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II”.</p><p></p><p><strong>2. Bố cục</strong></p><p></p><p>- Phần 1 (từ đầu đến “qua các thời kỳ lịch sử”): Nhận định chung về sự giàu đẹp của tiếng Việt</p><p></p><p>- Phần 2 (còn lại): Chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt</p><p></p><p><strong>3. Tìm hiểu văn bản</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>a. Vẻ đẹp của tiếng Việt:</strong></p><p></p><p>Đọc đoạn: “Từ đầu … qua các thời kỳ lịch sử”.</p><p>Câu mở đầu nêu lên điều gì?</p><p> Khẳng định giá trị và địa vị của Tiếng Việt.</p><p>Các câu còn lại có nhiệm vụ gì?</p><p></p><p>– Câu 3 nêu luận điểm, câu 4, 5 giải thích, mở rộng luận điểm.</p><p></p><p>Cái đẹp và cái hay được giải thích là gì?</p><p></p><p>Cái đẹp:</p><p></p><p>– Hài hoà về âm hưởng, thanh điệu;</p><p></p><p>– Tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.</p><p></p><p>Cái hay:</p><p></p><p>– Có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của con người;</p><p></p><p>– Thoả mãn các yêu cầu phát triển của xã hội.</p><p></p><p>* Tiếng Việt hài hòa về mặt âm hưởng (là sự hòa hợp về mặt âm thanh, thanh điệu; rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu; có đầy đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm và thể hiện cái nhìn, tầm văn hoa uyên bác ở người viết).</p><p></p><p>* Tóm lại đặc sắc của đoạn văn nêu vấn đề là ở chỗ: nó rất mạch lạc và mẫu mực về bố cục đến từng câu văn, từng hình ảnh.</p><p></p><p>– Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp trước hết đẹp về mặt ngữ âm.</p><p></p><p> – Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc, rất lành mạnh trong lối nói, uyển chuyển trong cách đặt câu, ngon lành trong tục ngữ.</p><p></p><p><strong>b. Chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt:</strong></p><p></p><p>Đọc đoạn “Tiếng Việt trong cấu … câu tục ngữ”.</p><p></p><p>Câu đầu tiên của đoạn có tác dụng gì?</p><p></p><p>– Nêu đặc điểm cần chứng minh của đoạn là T.Việt khá đẹp.</p><p></p><p>Tác giả chứng minh tiếng Việt đẹp với mấy dẫn chứng?</p><p></p><p>– Với 2 dẫn chứng: Thực tế, khách quan tiêu biểu.</p><p></p><p>– Nhận xét của người ngoại quốc sang thăm nước ta: “Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc”.</p><p></p><p>– Trích một lời dẫn của một giáo sĩ nước ngoài: “Tiếng Việt là một thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ”.</p><p></p><p>* Đọc đoạn “Tiếng Việt chúng ta … văn nghệ”</p><p>Tiếp theo tác giả chứng minh và giải thích sự giàu đẹp và có khả năng phong phú của TV được thể hiện ở những phương diện nào?</p><p></p><p>– Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú, giàu thanh điệu (6 thanh).</p><p></p><p>– Từ vựng dồi dào, giàu chất thơ, nhạc, họa.</p><p></p><p>– Ngữ pháp cũng dần uyển chuyển, chính xác, hài hòa, cân đối.</p><p></p><p>– Tiếng Việt có khả năng thỏa mãn mọi nhu cầu của đời sống văn hóa ngày một phát triển về mọi mặt: kinh tế, chính trị, khoa học …</p><p>Hãy tìm một số dẫn chứng để làm rõ các nhận định của tác giả?</p><p></p><p>– Từ mới xuất hiện: Mat tinh, in-tơ-net.</p><p></p><p>– Tiếng nước ngoài được việt hóa: xà phòng, ô tô, tivi.</p><p></p><p>* Tóm lại: Cái đẹp, cái hay của Tiếng Việt thể hiện qua:</p><p></p><p>– Nguyên âm, phụ âm phong phú.</p><p></p><p>– Thanh điệu giàu có.</p><p></p><p>– Từ vựng dồi dào, ngày một nhiều, giàu chất thơ, nhạc, họa.</p><p></p><p>– Ngữ pháp dần uyển chuyển, chính xác, hài hòa, cân đối.</p><p></p><p><strong>4. Giá trị nghệ thuật</strong></p><p></p><p>- Kết hợp khéo léo giữa lập luận giải thích và lập luận chứng minh, bình luận.</p><p></p><p>- Lập luận chặt chẽ.</p><p></p><p>- Dẫn chứng phong phú, bao quát toàn diện.</p><p></p><p>- Câu văn mạch lạc, trong sáng, sử dụng nhiều biện pháp mở rộng câu.</p><p></p><p><strong>Sen Biển(tổng hợp)</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 194610, member: 110786"] [B]I. Một vài nét về tác giả[/B] - Đặng Thai Mai (1902-1984) quê ở làng Lương Điền, xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Ông là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín. - Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông vừa dạy học, hoạt động cách mạng, vừa sáng tác và nghiên cứu văn học. - Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền và các cơ quan văn nghệ, đồng thời viết một số công trình nghiên cứu văn học có giá trị lớn. - Năm 1996, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. [B]II. Kiến thức cơ về tác phẩm 1. Hoàn cảnh sáng tác[/B] “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” (tên bài do người soạn sách đặt) là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”, in lần đầu vào năm 1967, được bổ sung và đưa vào “Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II”. [B]2. Bố cục[/B] - Phần 1 (từ đầu đến “qua các thời kỳ lịch sử”): Nhận định chung về sự giàu đẹp của tiếng Việt - Phần 2 (còn lại): Chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt [B]3. Tìm hiểu văn bản a. Vẻ đẹp của tiếng Việt:[/B] Đọc đoạn: “Từ đầu … qua các thời kỳ lịch sử”. Câu mở đầu nêu lên điều gì? Khẳng định giá trị và địa vị của Tiếng Việt. Các câu còn lại có nhiệm vụ gì? – Câu 3 nêu luận điểm, câu 4, 5 giải thích, mở rộng luận điểm. Cái đẹp và cái hay được giải thích là gì? Cái đẹp: – Hài hoà về âm hưởng, thanh điệu; – Tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Cái hay: – Có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của con người; – Thoả mãn các yêu cầu phát triển của xã hội. * Tiếng Việt hài hòa về mặt âm hưởng (là sự hòa hợp về mặt âm thanh, thanh điệu; rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu; có đầy đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm và thể hiện cái nhìn, tầm văn hoa uyên bác ở người viết). * Tóm lại đặc sắc của đoạn văn nêu vấn đề là ở chỗ: nó rất mạch lạc và mẫu mực về bố cục đến từng câu văn, từng hình ảnh. – Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp trước hết đẹp về mặt ngữ âm. – Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc, rất lành mạnh trong lối nói, uyển chuyển trong cách đặt câu, ngon lành trong tục ngữ. [B]b. Chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt:[/B] Đọc đoạn “Tiếng Việt trong cấu … câu tục ngữ”. Câu đầu tiên của đoạn có tác dụng gì? – Nêu đặc điểm cần chứng minh của đoạn là T.Việt khá đẹp. Tác giả chứng minh tiếng Việt đẹp với mấy dẫn chứng? – Với 2 dẫn chứng: Thực tế, khách quan tiêu biểu. – Nhận xét của người ngoại quốc sang thăm nước ta: “Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc”. – Trích một lời dẫn của một giáo sĩ nước ngoài: “Tiếng Việt là một thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ”. * Đọc đoạn “Tiếng Việt chúng ta … văn nghệ” Tiếp theo tác giả chứng minh và giải thích sự giàu đẹp và có khả năng phong phú của TV được thể hiện ở những phương diện nào? – Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú, giàu thanh điệu (6 thanh). – Từ vựng dồi dào, giàu chất thơ, nhạc, họa. – Ngữ pháp cũng dần uyển chuyển, chính xác, hài hòa, cân đối. – Tiếng Việt có khả năng thỏa mãn mọi nhu cầu của đời sống văn hóa ngày một phát triển về mọi mặt: kinh tế, chính trị, khoa học … Hãy tìm một số dẫn chứng để làm rõ các nhận định của tác giả? – Từ mới xuất hiện: Mat tinh, in-tơ-net. – Tiếng nước ngoài được việt hóa: xà phòng, ô tô, tivi. * Tóm lại: Cái đẹp, cái hay của Tiếng Việt thể hiện qua: – Nguyên âm, phụ âm phong phú. – Thanh điệu giàu có. – Từ vựng dồi dào, ngày một nhiều, giàu chất thơ, nhạc, họa. – Ngữ pháp dần uyển chuyển, chính xác, hài hòa, cân đối. [B]4. Giá trị nghệ thuật[/B] - Kết hợp khéo léo giữa lập luận giải thích và lập luận chứng minh, bình luận. - Lập luận chặt chẽ. - Dẫn chứng phong phú, bao quát toàn diện. - Câu văn mạch lạc, trong sáng, sử dụng nhiều biện pháp mở rộng câu. [B]Sen Biển(tổng hợp)[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Top