Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Sài Gòn tôi yêu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 193822" data-attributes="member: 6"><p><em><strong>V TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG SGK</strong></em></p><p></p><p></p><p></p><p><strong>Câu 1.</strong> Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về những phương diện nào? Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả hãy tìm bố cục của bài văn.</p><p></p><p>Các phương diện: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt của con người và phong tục của con người.</p><p></p><p>- Bố cục: Gồm 3 phần</p><p></p><p>Phần 1: Từ đầu đến “<em>Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng</em>”. Những ấn tượng bạn đầu về thành phố Sài Gòn.</p><p></p><p>Phần 2: Tiếp theo đến “<em>Ngày nay đã leo lên hơn năm triệu</em>”. Cảm nhận về lối sống và tính cách của người Sài Gòn.</p><p></p><p>Phần 3. Còn lại. Tình cảm của tác giả dành cho Sài Gòn.</p><p></p><p><strong>Câu 2.</strong> Trong phần 1 (từ đầu đến “tông chi họ hàng”) tác giả đã bày tỏ lòng yêu mến của mình với Sài Gòn qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống ở nơi ấy. Em hãy nêu lên:</p><p></p><p>a. Nét riêng biệt của thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn qua sự cảm nhận khá tinh tế của tác giả.</p><p></p><p>b. Tình cảm của tác giả với Sài Gòn đã được thể hiện như thế nào? Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng để biểu hiện tình cảm của tác giả?</p><p></p><p><em>Gợi ý:</em></p><p></p><p>a.</p><p></p><p>- Thời tiết Sài Gòn đa dạng, dễ thay đổi:</p><p></p><p>Nắng sớm ngọt ngào, biểu chiều gió lộng, cơn mưa nhiệt đới bất ngờ.</p><p></p><p>Thời tiết trái chứng: trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh.</p><p></p><p>b.</p><p></p><p>- Tình cảm của tác giả với mảnh đất Sài Gòn: “Tôi yêu Sài Gòn da diết” - một tình cảm chân thành, tha thiết và nồng hậu.</p><p></p><p>- Biện pháp tu từ: điệp từ ở đầu câu (Sài Gòn), điệp cấu trúc câu (tôi yêu…) để nhấn mạnh, khẳng định tình cảm của mình và cũng để biểu hiện sự phong phú của thiên nhiên, đất trời và khí hậu của Sài Gòn.</p><p></p><p><strong>Câu 3.</strong> Trong đoạn 2 (từ “ở trên đất này” đến “leo lên hơn năm triệu”), tác giả tập trung nói về nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn. Nét đặc trưng của phong cách ấy là gì? Thái độ, tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn được biểu hiện như thế nào?</p><p></p><p>* Nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn:</p><p></p><p>- Ăn nói tự nhiên, nhiều lúc hề hà, dễ dãi.</p><p></p><p>- Phần đông ít dàn dựng, tính toán.</p><p></p><p>- Người Sài Gòn chân thành, bộc trực.</p><p></p><p>- Hình ảnh các cô gái thị thiềng:</p><p></p><p>Tóc buông thõng trên vai, trên lưng và có khi tết bím.</p><p></p><p>Đội nón vải trắng, vành rộng, như nón Hướng đạo.</p><p></p><p>Áo bà ba trắng, quần đen rộng.</p><p></p><p>Mang giày bố trắng hay xăng đan da.</p><p></p><p>Dáng đi khỏe khoắn, mạnh dạn.</p><p></p><p>Nụ cười tươi tắn, thiệt tình và ít nhiều thơ ngây.</p><p></p><p>- Không tư thế khúm núm hay màu mè, không mặc cảm tự ti.</p><p></p><p>- Đến những hồi nghiêm trọng và sục sôi của đất nước thì không chút do dự, dấn thân vào khó khăn, nguy hiểm và có khi hy sinh cả tính mạng.</p><p></p><p>* Thái độ, tình cảm của tác giả với con người Sài Gòn:</p><p></p><p>- Mượn câu ca dao nói về tình yêu để bộc lộ cảm xúc:</p><p></p><p>“Yêu nhau yêu cả đường đi</p><p>Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”</p><p></p><p>=> Tình cảm yêu mến chân thành, thiết tha sâu nặng.</p><p></p><p><strong>Câu 4.</strong> Hãy nêu lên vị trí và ý nghĩa của đoạn cuối trong việc thể hiện tình cảm của tác giả đối với Sài Gòn.</p><p></p><p>Đoạn cuối trong “Sài Gòn tôi yêu” như một lời khẳng định lại tình cảm mà tác giả đã dành cho Sài Gòn.</p><p></p><p><strong>Câu 5.</strong> Hãy nêu lên những đặc điểm trong nghệ thuật biểu cảm của bài văn.</p><p></p><p>- Bộc lộ cảm xúc qua việc miêu tả về thiên nhiên, khí hậu, con người Sài Gòn, hồi tưởng kỉ niệm.</p><p></p><p>- Bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp: “Tôi yêu Sài Gòn yêu cả con người nơi đây”, “Thương mến bao nhiêu”…</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 193822, member: 6"] [I][B]V TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG SGK[/B][/I] [B]Câu 1.[/B] Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về những phương diện nào? Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả hãy tìm bố cục của bài văn. Các phương diện: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt của con người và phong tục của con người. - Bố cục: Gồm 3 phần Phần 1: Từ đầu đến “[I]Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng[/I]”. Những ấn tượng bạn đầu về thành phố Sài Gòn. Phần 2: Tiếp theo đến “[I]Ngày nay đã leo lên hơn năm triệu[/I]”. Cảm nhận về lối sống và tính cách của người Sài Gòn. Phần 3. Còn lại. Tình cảm của tác giả dành cho Sài Gòn. [B]Câu 2.[/B] Trong phần 1 (từ đầu đến “tông chi họ hàng”) tác giả đã bày tỏ lòng yêu mến của mình với Sài Gòn qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống ở nơi ấy. Em hãy nêu lên: a. Nét riêng biệt của thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn qua sự cảm nhận khá tinh tế của tác giả. b. Tình cảm của tác giả với Sài Gòn đã được thể hiện như thế nào? Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng để biểu hiện tình cảm của tác giả? [I]Gợi ý:[/I] a. - Thời tiết Sài Gòn đa dạng, dễ thay đổi: Nắng sớm ngọt ngào, biểu chiều gió lộng, cơn mưa nhiệt đới bất ngờ. Thời tiết trái chứng: trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh. b. - Tình cảm của tác giả với mảnh đất Sài Gòn: “Tôi yêu Sài Gòn da diết” - một tình cảm chân thành, tha thiết và nồng hậu. - Biện pháp tu từ: điệp từ ở đầu câu (Sài Gòn), điệp cấu trúc câu (tôi yêu…) để nhấn mạnh, khẳng định tình cảm của mình và cũng để biểu hiện sự phong phú của thiên nhiên, đất trời và khí hậu của Sài Gòn. [B]Câu 3.[/B] Trong đoạn 2 (từ “ở trên đất này” đến “leo lên hơn năm triệu”), tác giả tập trung nói về nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn. Nét đặc trưng của phong cách ấy là gì? Thái độ, tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn được biểu hiện như thế nào? * Nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn: - Ăn nói tự nhiên, nhiều lúc hề hà, dễ dãi. - Phần đông ít dàn dựng, tính toán. - Người Sài Gòn chân thành, bộc trực. - Hình ảnh các cô gái thị thiềng: Tóc buông thõng trên vai, trên lưng và có khi tết bím. Đội nón vải trắng, vành rộng, như nón Hướng đạo. Áo bà ba trắng, quần đen rộng. Mang giày bố trắng hay xăng đan da. Dáng đi khỏe khoắn, mạnh dạn. Nụ cười tươi tắn, thiệt tình và ít nhiều thơ ngây. - Không tư thế khúm núm hay màu mè, không mặc cảm tự ti. - Đến những hồi nghiêm trọng và sục sôi của đất nước thì không chút do dự, dấn thân vào khó khăn, nguy hiểm và có khi hy sinh cả tính mạng. * Thái độ, tình cảm của tác giả với con người Sài Gòn: - Mượn câu ca dao nói về tình yêu để bộc lộ cảm xúc: “Yêu nhau yêu cả đường đi Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng” => Tình cảm yêu mến chân thành, thiết tha sâu nặng. [B]Câu 4.[/B] Hãy nêu lên vị trí và ý nghĩa của đoạn cuối trong việc thể hiện tình cảm của tác giả đối với Sài Gòn. Đoạn cuối trong “Sài Gòn tôi yêu” như một lời khẳng định lại tình cảm mà tác giả đã dành cho Sài Gòn. [B]Câu 5.[/B] Hãy nêu lên những đặc điểm trong nghệ thuật biểu cảm của bài văn. - Bộc lộ cảm xúc qua việc miêu tả về thiên nhiên, khí hậu, con người Sài Gòn, hồi tưởng kỉ niệm. - Bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp: “Tôi yêu Sài Gòn yêu cả con người nơi đây”, “Thương mến bao nhiêu”… [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Sài Gòn tôi yêu
Top