Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Ôn tập văn biểu cảm
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 193778" data-attributes="member: 110786"><p><em>Văn biểu cảm thường được chúng ta sử dụng để biểu đạt cảm xúc của mình. Hôm nay Sen Biển sẽ giới thiệu với các em bài viết soạn bài Ôn tập về văn biểu cảm. Mời các em theo dõi bài viết dưới đây nhé!</em></p><p></p><h2>I - KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VĂN BIỂU CẢM</h2><p></p><p><strong>1. </strong>Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lòng đồng cảm của người đọc.</p><p></p><p><strong>2. </strong>Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình; gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút,...</p><p></p><p><strong>3. </strong>Tình cảm trong văn biểu cảm là những tình cảm tốt đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn.</p><p></p><p><strong>4. </strong>Ngoài biểu cảm trực tiếp, văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khơi gợi tình cảm, biểu cảm gián tiếp.</p><p></p><p>[ATTACH=full]6339[/ATTACH]</p><p></p><h2>II - HƯỚNG DẪN ÔN TẬP</h2><p></p><p><strong>1. </strong>Văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau ở chỗ: Văn miêu tả làm cho người ta hình dung được sự vật với hình dáng, màu sắc, đặc điểm, công dụng của sự vật. Còn văn biểu cảm thể hiện tình cảm, thái độ của người viết đốì với sự vật đó. Văn biểu cảm cũng có khi sử dụng biện pháp miêu tả, nhưng đó chỉ là phương tiện để khơi gợi hay bộc lộ tình cảm; nó không lây miêu tả làm mục đích.</p><p></p><p><strong>2. </strong>Văn biểu cảm khác văn tự sự ở chỗ: Văn tự sự kể lại sự việc có khởi đầu, có diễn biến và có kết quả. Văn biểu cảm chỉ dùng tự sự làm nền, làm cớ đê bộc lộ cảm xúc. Tự sự trong văn biểu cảm không đi sâu vào nguyên nhân, kết quả, mà chỉ cốt để bộc lộ cảm xúc.</p><p></p><p><strong>3. </strong>Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm nền, làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc của tác giả được bộc lộ. Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể. Tình cảm của con người chỉ nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể. Ví dụ: tình cảm chan hoà, yêu mến thiên nhiên của Nguyễn Trãi thể hiện qua việc kể và tả cảnh ồ Côn Sơn: có suối nước, có đá rêu phơi, có rừng thông, bóng trúc (<em>Bải ca Côn Sơn</em>).</p><p></p><p><strong>4. </strong>Với đề bài <em>Cảm nghĩ mùa xuân</em> (cũng như bất kì đề bài nào) cần phải qua các bước như sau:</p><p></p><p>- Tìm hiểu đề</p><p></p><p>- Lập ý (xác định suy nghĩ về những điều gì của mùa xuân)</p><p></p><p>- Lập dàn bài</p><p></p><p>- Viết bài</p><p></p><p>- Đọc lại và sửa chữa.</p><p></p><p>Tìm ý cho bài này là tìm xem với mùa xuân, có thể gợi những xúc cảm về điều gì: Mùa xuân là khỏi đầu của một năm. Mùa xuân là mùa cây đâm chồi nảy lộc, nở hoa; đó là mùa sinh sôi. Mùa xuân là mùa của những dự định. Các ý đó có thể sắp xếp theo trình tự mà người viết muốn thể hiện.</p><p></p><p><strong>5. </strong>Bài văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, điệp ngữ. Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ.</p><p></p><p><em>Các em có thấy bài viết của Sen Biển hữu ích không? Nếu có thì hãy cho Sen Biển một nút like và chia sẻ động viên nhé! Cảm ơn các em </em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 193778, member: 110786"] [I]Văn biểu cảm thường được chúng ta sử dụng để biểu đạt cảm xúc của mình. Hôm nay Sen Biển sẽ giới thiệu với các em bài viết soạn bài Ôn tập về văn biểu cảm. Mời các em theo dõi bài viết dưới đây nhé![/I] [HEADING=1]I - KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VĂN BIỂU CẢM[/HEADING] [B]1. [/B]Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lòng đồng cảm của người đọc. [B]2. [/B]Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình; gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút,... [B]3. [/B]Tình cảm trong văn biểu cảm là những tình cảm tốt đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn. [B]4. [/B]Ngoài biểu cảm trực tiếp, văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khơi gợi tình cảm, biểu cảm gián tiếp. [ATTACH type="full"]6339[/ATTACH] [HEADING=1]II - HƯỚNG DẪN ÔN TẬP[/HEADING] [B]1. [/B]Văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau ở chỗ: Văn miêu tả làm cho người ta hình dung được sự vật với hình dáng, màu sắc, đặc điểm, công dụng của sự vật. Còn văn biểu cảm thể hiện tình cảm, thái độ của người viết đốì với sự vật đó. Văn biểu cảm cũng có khi sử dụng biện pháp miêu tả, nhưng đó chỉ là phương tiện để khơi gợi hay bộc lộ tình cảm; nó không lây miêu tả làm mục đích. [B]2. [/B]Văn biểu cảm khác văn tự sự ở chỗ: Văn tự sự kể lại sự việc có khởi đầu, có diễn biến và có kết quả. Văn biểu cảm chỉ dùng tự sự làm nền, làm cớ đê bộc lộ cảm xúc. Tự sự trong văn biểu cảm không đi sâu vào nguyên nhân, kết quả, mà chỉ cốt để bộc lộ cảm xúc. [B]3. [/B]Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm nền, làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc của tác giả được bộc lộ. Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể. Tình cảm của con người chỉ nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể. Ví dụ: tình cảm chan hoà, yêu mến thiên nhiên của Nguyễn Trãi thể hiện qua việc kể và tả cảnh ồ Côn Sơn: có suối nước, có đá rêu phơi, có rừng thông, bóng trúc ([I]Bải ca Côn Sơn[/I]). [B]4. [/B]Với đề bài [I]Cảm nghĩ mùa xuân[/I] (cũng như bất kì đề bài nào) cần phải qua các bước như sau: - Tìm hiểu đề - Lập ý (xác định suy nghĩ về những điều gì của mùa xuân) - Lập dàn bài - Viết bài - Đọc lại và sửa chữa. Tìm ý cho bài này là tìm xem với mùa xuân, có thể gợi những xúc cảm về điều gì: Mùa xuân là khỏi đầu của một năm. Mùa xuân là mùa cây đâm chồi nảy lộc, nở hoa; đó là mùa sinh sôi. Mùa xuân là mùa của những dự định. Các ý đó có thể sắp xếp theo trình tự mà người viết muốn thể hiện. [B]5. [/B]Bài văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, điệp ngữ. Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ. [I]Các em có thấy bài viết của Sen Biển hữu ích không? Nếu có thì hãy cho Sen Biển một nút like và chia sẻ động viên nhé! Cảm ơn các em [/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Ôn tập văn biểu cảm
Top