Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài: những câu hát về tình cảm gia đình
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 193011" data-attributes="member: 110786"><p>Ca dao dân ca là suối nguồn ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn mỗi con người. Hôm nay Sen Biển sẽ hướng dẫn các em soạn bài: những câu hát về tình cảm gia đình trong chương trình ngữ văn 7 nhé! Mời các em đọc bài viết dưới đây:</p><p></p><p><strong>Câu 1 (trang 36 Ngữ Văn 7 Tập 1): Phân tích từng bài ca dao có thể thấy</strong></p><p></p><p>- Bài 1</p><p></p><p>+ đây là lời của cha mẹ nói với con</p><p></p><p> + dấu hiệu là tiếng gọi con ơi</p><p></p><p>- Bài 2</p><p></p><p> + đây là lời người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ hướng về quê mẹ</p><p></p><p> + dấu hiệu đối tượng hướng đến quê mẹ. Trong ca dao ngõ sau và bến sông thường gắn với tâm trạng người phụ nữ</p><p></p><p>- Bài 3</p><p></p><p>+ lời của con cháu nói với ông bà hoặc người thân</p><p></p><p> + dấu hiệu đối tượng của nỗi nhớ là ông bà , nuộc lạt, mái nhà thường gợi nhớ những người thân thương</p><p></p><p>- Bài 4</p><p></p><p> + lời của người lớn nói với người nhỏ trong gia đình</p><p></p><p> + dấu hiệu nội dung câu hát là lời tâm sự</p><p></p><p><strong>Câu 2 (trang 36 Ngữ Văn 7 Tập 1):</strong></p><p></p><p>- Nội dung bài ca dao là muốn nói đến công lao to lớn của cha mẹ với con cái và bổn phận trách nhiệm của con cái</p><p></p><p>- Cái hay của bài ca này là:</p><p></p><p> + công lao của cha mẹ được cụ thể hóa bằng các hình ảnh to lớn vĩnh hằng: núi ngất trời, biển mênh mông</p><p></p><p> + sử dụng các hình ảnh biểu trưng lối nói truyền thống của người Việt cha là núi mẹ là biển</p><p></p><p> + lời nhắc nhở được lồng vào bài hát dân gian dễ nhớ dễ thuộc dễ đi vào lòng người khiến người đọc nhận thức và suy ngẫm</p><p></p><p>- Sưu tầm các câu tương tự</p><p></p><p> + Công cha như núi Thái Sơn</p><p></p><p>Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra</p><p></p><p> Một lòng thờ mẹ kính cha</p><p></p><p>Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con</p><p></p><p> + Mẹ nuôi con biển hồ lai láng</p><p></p><p>Con nuôi mẹ kể tháng kể ngày</p><p></p><p>[ATTACH=full]5697[/ATTACH]</p><p></p><p><strong>Câu 3 (trang 36 Ngữ Văn 7 Tập 1):</strong></p><p></p><p>- Tâm trạng của nhân vật trữ tình là tâm trạng người con gái lấy chồng xa quê. Cảnh tượng trong bài ca dao đã thể hiện điều đó , cụ thể</p><p></p><p> + thời gian là buổi chiều , không phải một mà là nhiều chiều như thế. Chiều chiều gợi buồn gợi nhớ bởi đó là thời gian của đoàn tụ gia đình >< sự bơ vơ lạc lõng của người con gái</p><p></p><p>+ ngõ sau: vắng lặng heo hút → số phận người con gái trong gia đình nhà chồng, che giấu những giọt nước mắt tủi hờn</p><p></p><p> + quê mẹ là hình ảnh quê nhà với những kỉ niệm đẹp ấm cúng tình mẫu tử thiêng liêng</p><p></p><p><strong>Câu 4 (trang 36 Ngữ Văn 7 Tập 1):</strong></p><p></p><p>- Bài 3 diễn tả nỗi nhớ sự kính yêu ông bà</p><p></p><p>- Những tình cảm đó được diễn tả bằng các hình thức so sánh bao nhiêu .....bấy nhiêu</p><p></p><p>- Cái hay trong cách diễn đạt đó thể hiện ở chỗ</p><p></p><p> + từ ngó lên thể hiện sự kính trọng của con cháu với ông bà</p><p></p><p> + hình ảnh nuộc lạt mái nhà thể hiện sự gắn bó bền chặt của những người trong gia đình và công lao ông bà khó nhọc cần cù gây dựng gia đình cho con cháu</p><p></p><p> + cách so sánh bao nhiêu ...bấy nhiêu đã cụ thể hóa nỗi nhớ công lao vốn trừu tượng của ông bà</p><p></p><p> + hình thức thơ lục bát → nỗi nhớ da diết sâu đậm</p><p></p><p><strong>Câu 5 (trang 36 Ngữ Văn 7 Tập 1):</strong></p><p></p><p>- Trong bài 4 tình cảm anh em được diễn tả: khác với người xa, các từ cùng một. Anh em tuy hai mà một: cùng cha mẹ, cùng sướng khổ...</p><p></p><p>- Quan hệ anh em được so sánh bằng hình ảnh: như thể tay chân (dùng các bộ phận cơ thể bằng xương bằng thịt để so sánh với tình nghĩa anh em)</p><p></p><p>→ thể hiện sự gắn bó thiêng liêng, nhắc nhở anh em phải biết đùm bọc yêu thương giúp đỡ lẫn nhau</p><p></p><p><strong>Câu 6 (trang 36 Ngữ Văn 7 Tập 1):</strong></p><p></p><p>- Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong cả bốn bài:</p><p></p><p> + thể thơ lục bát</p><p></p><p> + các hình ảnh dân gian quen thuộc</p><p></p><p> + thường có biện pháp so sánh</p><p></p><p> Các em có thấy bài viết của Sen Biển hữu ích không? Hãy chia sẻ bài viết để lan tỏa vnkienthuc.com đến độc giả xa gần các em nhé</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 193011, member: 110786"] Ca dao dân ca là suối nguồn ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn mỗi con người. Hôm nay Sen Biển sẽ hướng dẫn các em soạn bài: những câu hát về tình cảm gia đình trong chương trình ngữ văn 7 nhé! Mời các em đọc bài viết dưới đây: [B]Câu 1 (trang 36 Ngữ Văn 7 Tập 1): Phân tích từng bài ca dao có thể thấy[/B] - Bài 1 + đây là lời của cha mẹ nói với con + dấu hiệu là tiếng gọi con ơi - Bài 2 + đây là lời người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ hướng về quê mẹ + dấu hiệu đối tượng hướng đến quê mẹ. Trong ca dao ngõ sau và bến sông thường gắn với tâm trạng người phụ nữ - Bài 3 + lời của con cháu nói với ông bà hoặc người thân + dấu hiệu đối tượng của nỗi nhớ là ông bà , nuộc lạt, mái nhà thường gợi nhớ những người thân thương - Bài 4 + lời của người lớn nói với người nhỏ trong gia đình + dấu hiệu nội dung câu hát là lời tâm sự [B]Câu 2 (trang 36 Ngữ Văn 7 Tập 1):[/B] - Nội dung bài ca dao là muốn nói đến công lao to lớn của cha mẹ với con cái và bổn phận trách nhiệm của con cái - Cái hay của bài ca này là: + công lao của cha mẹ được cụ thể hóa bằng các hình ảnh to lớn vĩnh hằng: núi ngất trời, biển mênh mông + sử dụng các hình ảnh biểu trưng lối nói truyền thống của người Việt cha là núi mẹ là biển + lời nhắc nhở được lồng vào bài hát dân gian dễ nhớ dễ thuộc dễ đi vào lòng người khiến người đọc nhận thức và suy ngẫm - Sưu tầm các câu tương tự + Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con + Mẹ nuôi con biển hồ lai láng Con nuôi mẹ kể tháng kể ngày [ATTACH type="full"]5697[/ATTACH] [B]Câu 3 (trang 36 Ngữ Văn 7 Tập 1):[/B] - Tâm trạng của nhân vật trữ tình là tâm trạng người con gái lấy chồng xa quê. Cảnh tượng trong bài ca dao đã thể hiện điều đó , cụ thể + thời gian là buổi chiều , không phải một mà là nhiều chiều như thế. Chiều chiều gợi buồn gợi nhớ bởi đó là thời gian của đoàn tụ gia đình >< sự bơ vơ lạc lõng của người con gái + ngõ sau: vắng lặng heo hút → số phận người con gái trong gia đình nhà chồng, che giấu những giọt nước mắt tủi hờn + quê mẹ là hình ảnh quê nhà với những kỉ niệm đẹp ấm cúng tình mẫu tử thiêng liêng [B]Câu 4 (trang 36 Ngữ Văn 7 Tập 1):[/B] - Bài 3 diễn tả nỗi nhớ sự kính yêu ông bà - Những tình cảm đó được diễn tả bằng các hình thức so sánh bao nhiêu .....bấy nhiêu - Cái hay trong cách diễn đạt đó thể hiện ở chỗ + từ ngó lên thể hiện sự kính trọng của con cháu với ông bà + hình ảnh nuộc lạt mái nhà thể hiện sự gắn bó bền chặt của những người trong gia đình và công lao ông bà khó nhọc cần cù gây dựng gia đình cho con cháu + cách so sánh bao nhiêu ...bấy nhiêu đã cụ thể hóa nỗi nhớ công lao vốn trừu tượng của ông bà + hình thức thơ lục bát → nỗi nhớ da diết sâu đậm [B]Câu 5 (trang 36 Ngữ Văn 7 Tập 1):[/B] - Trong bài 4 tình cảm anh em được diễn tả: khác với người xa, các từ cùng một. Anh em tuy hai mà một: cùng cha mẹ, cùng sướng khổ... - Quan hệ anh em được so sánh bằng hình ảnh: như thể tay chân (dùng các bộ phận cơ thể bằng xương bằng thịt để so sánh với tình nghĩa anh em) → thể hiện sự gắn bó thiêng liêng, nhắc nhở anh em phải biết đùm bọc yêu thương giúp đỡ lẫn nhau [B]Câu 6 (trang 36 Ngữ Văn 7 Tập 1):[/B] - Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong cả bốn bài: + thể thơ lục bát + các hình ảnh dân gian quen thuộc + thường có biện pháp so sánh Các em có thấy bài viết của Sen Biển hữu ích không? Hãy chia sẻ bài viết để lan tỏa vnkienthuc.com đến độc giả xa gần các em nhé [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài: những câu hát về tình cảm gia đình
Top