Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Mùa xuân của tôi
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 194094" data-attributes="member: 110786"><p>I. Tác giả </p><p></p><p>- Vũ Bằng (1913 - 1984) sinh ra tại Hà Nội. Quê gốc ở làng Lương Ngọc, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.</p><p></p><p>- Ông là một nhà văn và nhà báo đã sáng tác trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 với sở trường là tùy bút, bút kí và truyện ngắn.</p><p></p><p>- Sau năm 1954, Vũ Bằng chuyển vào Sài Gòn sống, vừa làm báo vừa viết văn, vừa hoạt động cách mạng.</p><p></p><p>- Ông được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007.</p><p></p><p>- Một số tác phẩm tiêu biểu:</p><p></p><p>· Bút ký: Miếng ngon Hà Nội (1960), Miếng lạ miền Nam (1969), Thương nhớ mười hai (1972)...</p><p></p><p>· Tiểu thuyết: Lọ văn (tập văn trào phúng, 1931), Một mình trong đêm tối (tiểu thuyết, 1937), Truyện hai người (tiểu thuyết, 1940), Tội ác và hối hận (tiểu thuyết, 1940)....</p><p></p><p>· Các tập truyện: Quých và Quác (truyện thiếu nhi, 1941), Ba truyện mổ bụng (tập truyện, 1941)...</p><p></p><p>II. Tác phẩm </p><p></p><p>1. Xuất xứ</p><p></p><p>- Bài văn “Mùa xuân của tôi” trích từ thiên tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tùy bút - bút ký “Thương nhớ mười hai” của Vũ Bằng.</p><p></p><p>- Tên văn bản được người biên soạn SGK đặt.</p><p></p><p>2. Hoàn cảnh sáng tác</p><p></p><p>- Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chua cắt, tác giả đang sống ở cùng kiểm soát của Mỹ - Ngụy, xa cách quê hương.</p><p></p><p>- Nhà văn đã bộc lộ nỗi nhớ quê hương, gia đình da diết và lòng mong mỏi sớm ngày được trở về quê khi đất nước đã hòa bình, thống nhất hai miền.</p><p></p><p>3. Bố cục</p><p></p><p>Gồm 3 phần:</p><p></p><p>- Phần 1: Từ đầu đến “người mê luyến mùa xuân”. Tình cảm của con người với mùa xuân.</p><p></p><p>- Phần 2. Tiếp theo đến “bướm ra ràng mở hội liên hoan”. Cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân.</p><p></p><p>- Phần 3. Còn lại. Cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng.</p><p></p><p>III. Đọc - hiểu văn bản </p><p></p><p>1. Tình cảm của con người với mùa xuân</p><p></p><p>- Ai cũng chuộng mùa xuân như là một lẽ tự nhiên.</p><p></p><p>- Mượn một loạt các hình ảnh: “ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, mẹ yêu con, cô gái còn son nhớ chồng” - để khẳng định rằng khi ấy mới hết được người mê luyến mùa xuân.</p><p></p><p>=> Khẳng định tình yêu mùa xuân là một điều hiển nhiên, luôn tồn tại trong sâu thẳm mỗi người, không khác gì một quy luật của cuộc sống.</p><p></p><p>2. Cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân</p><p></p><p>- Thời tiết: có mưa riêu riêu, gió lành lạnh</p><p></p><p>- Âm thanh: tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, câu hát huê tình của gái đẹp như thơ mộng.</p><p></p><p>- Khung cảnh gia đình: đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường, trước bàn thờ với nhang trầm, đèn nến…</p><p></p><p>- Không khí: khơi dậy sức sống của của thiên nhiên và con người (nhựa sống trong người căng lên như máu căng lên trong lộc…)</p><p></p><p>=> Mùa xuân mang nét đặc trưng của sự sống.</p><p></p><p>3. Cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng</p><p></p><p>- Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai mà nhụy vẫn còn phong</p><p></p><p>- Cỏ giêng không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng nhưng trái lại nức một mùi hương man mác.</p><p></p><p>- Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn, nền trời không còn đùng đục như màu pha lê mờ.</p><p></p><p>- Con người trở về với bữa cơm gia đình giản dị ngày thường.</p><p></p><p>- Các trò vui ngày Tết cũng tạm thời kết thúc, nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.</p><p></p><p>=> Cảnh sắc và con người lại trở về với cuộc sống thường nhật.</p><p></p><p>IV. Tổng kết </p><p></p><p>- Nội dung: Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê.</p><p></p><p>- Nghệ thuật: hình ảnh so sánh độc đáo, sử dụng nhiều biện pháp tu từ…</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 194094, member: 110786"] I. Tác giả - Vũ Bằng (1913 - 1984) sinh ra tại Hà Nội. Quê gốc ở làng Lương Ngọc, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. - Ông là một nhà văn và nhà báo đã sáng tác trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 với sở trường là tùy bút, bút kí và truyện ngắn. - Sau năm 1954, Vũ Bằng chuyển vào Sài Gòn sống, vừa làm báo vừa viết văn, vừa hoạt động cách mạng. - Ông được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007. - Một số tác phẩm tiêu biểu: · Bút ký: Miếng ngon Hà Nội (1960), Miếng lạ miền Nam (1969), Thương nhớ mười hai (1972)... · Tiểu thuyết: Lọ văn (tập văn trào phúng, 1931), Một mình trong đêm tối (tiểu thuyết, 1937), Truyện hai người (tiểu thuyết, 1940), Tội ác và hối hận (tiểu thuyết, 1940).... · Các tập truyện: Quých và Quác (truyện thiếu nhi, 1941), Ba truyện mổ bụng (tập truyện, 1941)... II. Tác phẩm 1. Xuất xứ - Bài văn “Mùa xuân của tôi” trích từ thiên tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tùy bút - bút ký “Thương nhớ mười hai” của Vũ Bằng. - Tên văn bản được người biên soạn SGK đặt. 2. Hoàn cảnh sáng tác - Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chua cắt, tác giả đang sống ở cùng kiểm soát của Mỹ - Ngụy, xa cách quê hương. - Nhà văn đã bộc lộ nỗi nhớ quê hương, gia đình da diết và lòng mong mỏi sớm ngày được trở về quê khi đất nước đã hòa bình, thống nhất hai miền. 3. Bố cục Gồm 3 phần: - Phần 1: Từ đầu đến “người mê luyến mùa xuân”. Tình cảm của con người với mùa xuân. - Phần 2. Tiếp theo đến “bướm ra ràng mở hội liên hoan”. Cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân. - Phần 3. Còn lại. Cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng. III. Đọc - hiểu văn bản 1. Tình cảm của con người với mùa xuân - Ai cũng chuộng mùa xuân như là một lẽ tự nhiên. - Mượn một loạt các hình ảnh: “ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, mẹ yêu con, cô gái còn son nhớ chồng” - để khẳng định rằng khi ấy mới hết được người mê luyến mùa xuân. => Khẳng định tình yêu mùa xuân là một điều hiển nhiên, luôn tồn tại trong sâu thẳm mỗi người, không khác gì một quy luật của cuộc sống. 2. Cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân - Thời tiết: có mưa riêu riêu, gió lành lạnh - Âm thanh: tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, câu hát huê tình của gái đẹp như thơ mộng. - Khung cảnh gia đình: đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường, trước bàn thờ với nhang trầm, đèn nến… - Không khí: khơi dậy sức sống của của thiên nhiên và con người (nhựa sống trong người căng lên như máu căng lên trong lộc…) => Mùa xuân mang nét đặc trưng của sự sống. 3. Cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng - Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai mà nhụy vẫn còn phong - Cỏ giêng không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng nhưng trái lại nức một mùi hương man mác. - Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn, nền trời không còn đùng đục như màu pha lê mờ. - Con người trở về với bữa cơm gia đình giản dị ngày thường. - Các trò vui ngày Tết cũng tạm thời kết thúc, nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật. => Cảnh sắc và con người lại trở về với cuộc sống thường nhật. IV. Tổng kết - Nội dung: Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê. - Nghệ thuật: hình ảnh so sánh độc đáo, sử dụng nhiều biện pháp tu từ… [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Mùa xuân của tôi
Top