Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Luyện tập sử dụng từ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 194114" data-attributes="member: 110786"><p style="text-align: center"> <table style='width: 100%'><tr><td><table style='width: 100%'><tr><td></td><td></td></tr></table></td><td></td></tr></table> </p><p><strong>Sau đây Sen Biển sẽ hướng dẫn các em Soạn bài Luyện tập sử dụng từ chi tiết. Với bài viết này các em sẽ được trả lời toàn bộ các câu hỏi trong phần Đọc- hiểu và Luyện tập chi tiết nhất, qua đó nắm vững nội dung bài học. Ngoài ra Sen Biển còn đăng tải bộ đề kiểm tra 15 phút Luyện tập sử dụng từ. Mời các em cùng tham khảo nhé!</strong></p><p></p><p>Câu 1:</p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td>Từ dùng sai âm, sai chính tả</td><td>Cách sửa</td></tr><tr><td>Chia sẽ<br /> Chín mùi<br /> Chỉnh sữa<br /> Chuẩn đoán<br /> Cọ sát<br /> Có lẻ<br /> Mạnh dạng Lãng mạng</td><td>Chia sẻ<br /> Chín muồi<br /> Chỉnh sửa<br /> Chẩn đoán<br /> Cọ xát<br /> Có lẽ<br /> Mạnh dạn Lãng mạn</td></tr></table><p></p><p><strong>Câu 2.</strong></p><p></p><p>Các trường hợp không dùng đúng nghĩa, đúng tính chất ngữ pháp, đúng sắc thái biểu cảm</p><p></p><p>- Thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ</p><p></p><p>- Sử dụng sai từ nối, quan hệ từ</p><p></p><p>- Sử dụng từ có sắc thái biểu cảm sai</p><p></p><h3>II. Bài tập ôn luyện thêm</h3><p></p><p><strong>Câu 1. </strong>Em hãy chỉ ra các lỗi sai trong các câu sau và sửa lại:</p><p></p><p>a. Hùng là một chân sút rất tài năng nên Hùng được cử đi thi đấu quốc tế.</p><p></p><p>b. Khung cảnh Hồ Tây vào mùa thu rất lãng mạng.</p><p></p><p>c. Cuộc thi này chỉ tuyển chọn ra những tài năng tinh tú nhất.</p><p></p><p>d. Những thiệt hại sau vụ động đất ở Nhật Bản không thể tính bằng con số hay số liệu cụ thể.</p><p></p><p><em>Gợi ý:</em></p><p></p><p>a.</p><p></p><p>- Lỗi sai: Lặp từ “Hùng”</p><p></p><p>- Cách sửa: Hùng là một chân sút tài năng nên (cậu) được cử đi thi đấu quốc tế.</p><p></p><p>b.</p><p></p><p>- Lỗi sai: từ “lãng mạng” do lẫn lộn giữa các từ gần âm, hiểu sai nghĩa của từ.</p><p></p><p>- Cách sửa: Khung cảnh Hồ Tây vào mùa thu rất lãng mạn.</p><p></p><p>c.</p><p></p><p>- Lỗi sai: từ “ tinh tú” do lẫn lộn giữa các từ gần âm, hiểu sai nghĩa của từ.</p><p></p><p>- Cách sửa: Cuộc thi này chỉ tuyển chọn ra những tài năng tinh túy nhất.</p><p></p><p>d.</p><p></p><p>- Lỗi sai: lặp từ “số liệu” và “con số” là hai từ đồng nghĩa.</p><p></p><p>- Cách sửa bỏ từ “số liệu”: Những thiệt hại sau vụ động đất ở Nhật Bản không thể tính bằng con số cụ thể.</p><p></p><p><strong>Câu 2.</strong> Hãy lược bỏ các từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:</p><p></p><p>a. Quỳnh là đứa em rất hiền lành, nhân hậu.</p><p></p><p>b. Hằng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào Thủy Tinh cũng thua.</p><p></p><p>c. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là một bài thơ thể hiện được tình cảm của bác Hồ dành cho bộ đội và nhân dân.</p><p></p><p>d. Vua Hùng chỉ có một người con gái là Mị Nương nên Vua Hùng hết mực yêu thương Mị Nương.</p><p></p><p><em>Gợi ý:</em></p><p></p><p>a. Quỳnh là đứa em rất hiền lành, nhân hậu.</p><p></p><p><em>=> Quỳnh là đứa em rất hiền lành.</em></p><p></p><p>b. Hằng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào Thủy Tinh cũng thua.</p><p></p><p><em>=> Hằng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào (thần) cũng thua.</em></p><p></p><p>c. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là một bài thơ đã thể hiện được tình cảm của bác Hồ dành cho bộ đội và nhân dân.</p><p></p><p><em>=> Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ đã thể hiện được tình cảm của bác Hồ dành cho bộ đội và nhân dân.</em></p><p></p><p>d. Vua Hùng chỉ có một người con gái là Mị Nương nên Vua Hùng hết mực yêu thương Mị Nương.</p><p></p><p><em>=> Vua Hùng chỉ có một người con gái là Mị Nương nên hết mực yêu thương (nàng).</em></p><p></p><p><strong>Câu 3.</strong> Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống</p><p></p><p>a. Món quà tuy (nhỏ nhen/nhỏ bé) nhưng tôi rất trân trọng nó.</p><p></p><p>b. Hôm nay là ngày Quốc khánh mùng 2 tháng 9, không khí vui tươi (bao trùm/bao phủ) khắp thành phố.</p><p></p><p>c. Cô ấy vẫn (băn khoăn/bâng khuâng) không biết lựa chọn trường nào.</p><p></p><p>d. Cậu ta ăn nói quá (tùy tiện/tự tiện)</p><p></p><p><em>Gợi ý: </em></p><p></p><p>a. nhỏ bé</p><p></p><p>b. bao trùm</p><p></p><p>c. băn khoăn</p><p></p><p>d. tùy tiện</p><p></p><p>[ATTACH=full]6626[/ATTACH]</p><p><em>( Ảnh sưu tầm internet)</em></p><p></p><p><strong>III Đề kiểm tra Luyện tập sử dụng từ </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Trong các câu sau, câu nào sử dụng từ đúng nghĩa?</strong></p><p></p><p>A. Em thuyết phục bố mẹ mua cho em chiếc xe đạp mới.</p><p></p><p>B. Em kiến nghị với bố mẹ mua cho em chiếc xe đạp mới.</p><p></p><p>C. Em yêu cầu bố mẹ mua cho em chiếc xe đạp mới.</p><p></p><p>• D. Em bắt bố mẹ mua cho em chiếc xe đạp mới</p><p></p><p><strong>2. Trong câu sau, những từ nào dùng sai về nghĩa?</strong></p><p></p><p>Nhiều người dân trong thành phố sử dụng phế thải không hợp lí như tùy tiện vứt rác ra hồ ao.</p><p></p><p>A. Phế thải</p><p></p><p>B. Cả A, B, C</p><p></p><p>C. Sử dụng</p><p></p><p>D. Hợp lí</p><p></p><p><strong>3. Trong các câu sau, câu nào sử dụng từ không đúng âm?</strong></p><p></p><p>A. Các trường mẫu giáo ngày càng được xây dựng khang trang, hiện đại.</p><p></p><p>B. Một mảnh ván cũng có thể đem bán lấy lãi.</p><p></p><p>C. Bác cứ ở đây thong thả, vội gì !</p><p></p><p>D. Những mẩu thí nghiệm đã không cho kết quả như ý.</p><p></p><p><strong>4. Câu sau mắc lỗi dùng từ nào?</strong></p><p></p><p>Các công trình trên đều giành một phần trình bày về phương pháp kể chuyện.</p><p></p><p>A. Lỗi dùng từ không đúng nghĩa</p><p></p><p>B. Lỗi dùng từ sai chính tả</p><p></p><p>C. Lỗi dùng từ sai ngữ pháp</p><p></p><p>D. Lỗi dùng từ sai phong cách</p><p></p><p><strong>5. Câu sau mắc lỗi dùng từ nào?</strong></p><p></p><p>Công ty chúng tôi xin phiền các anh ở Sở giúp giải quyết cho ngay vấn đề này. Được như thế chúng tôi rất lấy làm cảm ơn. (trích Công văn)</p><p></p><p>A. Lỗi dùng từ</p><p></p><p>không đúng nghĩa</p><p></p><p>B. Lỗi dùng từ sai ngữ pháp</p><p></p><p>C. Lỗi dùng từ sai phong cách</p><p></p><p>D. Lỗi dùng từ sai chính tả</p><p></p><p><strong>6. Câu sau mắc lỗi dùng từ nào?</strong></p><p></p><p>Trong những năm khôi phục kinh tế, mới có ít ngày thôi mà đất nước ta đã thay lòng đổi dạ, những mái dạ cứ lùi dần cho ngói mới.</p><p></p><p>A. Lỗi dùng từ sai phong cách</p><p></p><p>B. Lỗi dùng từ sai chính tả</p><p></p><p>C. Lỗi dùng từ sai ngữ pháp</p><p></p><p>D. Lỗi dùng từ không đúng nghĩa</p><p></p><p><strong>7. Trong các câu sau, câu nào viết sai chính tả?</strong></p><p></p><p>A. Ông đồ của Vũ Đình Liên là một bài thơ trữ tình sâu lắng.</p><p></p><p>B. Đồng chí là những người cùng nhau chia sẻ mọi khó khăn, gian khổ và niềm vui, nỗi buồn trong đời lính.</p><p></p><p>C. Đội thanh niên xung kích hoạt động rất tích cực</p><p></p><p>D. Ngày nay, hiến máu để chuyền máu cứu người đã trở thành một việc thường xuyên trong đời sống xã hội.</p><p></p><p><strong>8. Có bao nhiêu chuẩn mực sử dụng từ :</strong></p><p></p><p>A. 4</p><p></p><p>B. 3</p><p></p><p>C. 5</p><p></p><p>D. 6</p><p></p><p><strong> </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Các em thân mến! Để viết được một bài văn hay thì các em phải biết cách sử dụng từ điêu luyện. Với bài viết soạn bài Luyện tập sử dụng từ Sen Biển hi vọng sẽ giúp các em học và làm bài thật tốt. Cảm ơn sự đồng hành của các em dành cho vnkienthuc.com</strong></p><p><strong></strong></p><p> <strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Sen Biển(tổng hợp)</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 194114, member: 110786"] [CENTER][TABLE] [TR] [TD][TABLE] [TR] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [/TABLE][/TD] [TD][/TD] [/TR] [/TABLE][/CENTER] [B]Sau đây Sen Biển sẽ hướng dẫn các em Soạn bài Luyện tập sử dụng từ chi tiết. Với bài viết này các em sẽ được trả lời toàn bộ các câu hỏi trong phần Đọc- hiểu và Luyện tập chi tiết nhất, qua đó nắm vững nội dung bài học. Ngoài ra Sen Biển còn đăng tải bộ đề kiểm tra 15 phút Luyện tập sử dụng từ. Mời các em cùng tham khảo nhé![/B] Câu 1: [TABLE] [TR] [TD]Từ dùng sai âm, sai chính tả[/TD] [TD]Cách sửa[/TD] [/TR] [TR] [TD]Chia sẽ Chín mùi Chỉnh sữa Chuẩn đoán Cọ sát Có lẻ Mạnh dạng Lãng mạng[/TD] [TD]Chia sẻ Chín muồi Chỉnh sửa Chẩn đoán Cọ xát Có lẽ Mạnh dạn Lãng mạn[/TD] [/TR] [/TABLE] [B]Câu 2.[/B] Các trường hợp không dùng đúng nghĩa, đúng tính chất ngữ pháp, đúng sắc thái biểu cảm - Thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ - Sử dụng sai từ nối, quan hệ từ - Sử dụng từ có sắc thái biểu cảm sai [HEADING=2]II. Bài tập ôn luyện thêm[/HEADING] [B]Câu 1. [/B]Em hãy chỉ ra các lỗi sai trong các câu sau và sửa lại: a. Hùng là một chân sút rất tài năng nên Hùng được cử đi thi đấu quốc tế. b. Khung cảnh Hồ Tây vào mùa thu rất lãng mạng. c. Cuộc thi này chỉ tuyển chọn ra những tài năng tinh tú nhất. d. Những thiệt hại sau vụ động đất ở Nhật Bản không thể tính bằng con số hay số liệu cụ thể. [I]Gợi ý:[/I] a. - Lỗi sai: Lặp từ “Hùng” - Cách sửa: Hùng là một chân sút tài năng nên (cậu) được cử đi thi đấu quốc tế. b. - Lỗi sai: từ “lãng mạng” do lẫn lộn giữa các từ gần âm, hiểu sai nghĩa của từ. - Cách sửa: Khung cảnh Hồ Tây vào mùa thu rất lãng mạn. c. - Lỗi sai: từ “ tinh tú” do lẫn lộn giữa các từ gần âm, hiểu sai nghĩa của từ. - Cách sửa: Cuộc thi này chỉ tuyển chọn ra những tài năng tinh túy nhất. d. - Lỗi sai: lặp từ “số liệu” và “con số” là hai từ đồng nghĩa. - Cách sửa bỏ từ “số liệu”: Những thiệt hại sau vụ động đất ở Nhật Bản không thể tính bằng con số cụ thể. [B]Câu 2.[/B] Hãy lược bỏ các từ ngữ trùng lặp trong các câu sau: a. Quỳnh là đứa em rất hiền lành, nhân hậu. b. Hằng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào Thủy Tinh cũng thua. c. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là một bài thơ thể hiện được tình cảm của bác Hồ dành cho bộ đội và nhân dân. d. Vua Hùng chỉ có một người con gái là Mị Nương nên Vua Hùng hết mực yêu thương Mị Nương. [I]Gợi ý:[/I] a. Quỳnh là đứa em rất hiền lành, nhân hậu. [I]=> Quỳnh là đứa em rất hiền lành.[/I] b. Hằng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào Thủy Tinh cũng thua. [I]=> Hằng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào (thần) cũng thua.[/I] c. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là một bài thơ đã thể hiện được tình cảm của bác Hồ dành cho bộ đội và nhân dân. [I]=> Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ đã thể hiện được tình cảm của bác Hồ dành cho bộ đội và nhân dân.[/I] d. Vua Hùng chỉ có một người con gái là Mị Nương nên Vua Hùng hết mực yêu thương Mị Nương. [I]=> Vua Hùng chỉ có một người con gái là Mị Nương nên hết mực yêu thương (nàng).[/I] [B]Câu 3.[/B] Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống a. Món quà tuy (nhỏ nhen/nhỏ bé) nhưng tôi rất trân trọng nó. b. Hôm nay là ngày Quốc khánh mùng 2 tháng 9, không khí vui tươi (bao trùm/bao phủ) khắp thành phố. c. Cô ấy vẫn (băn khoăn/bâng khuâng) không biết lựa chọn trường nào. d. Cậu ta ăn nói quá (tùy tiện/tự tiện) [I]Gợi ý: [/I] a. nhỏ bé b. bao trùm c. băn khoăn d. tùy tiện [ATTACH type="full"]6626[/ATTACH] [I]( Ảnh sưu tầm internet)[/I] [B]III Đề kiểm tra Luyện tập sử dụng từ 1. Trong các câu sau, câu nào sử dụng từ đúng nghĩa?[/B] A. Em thuyết phục bố mẹ mua cho em chiếc xe đạp mới. B. Em kiến nghị với bố mẹ mua cho em chiếc xe đạp mới. C. Em yêu cầu bố mẹ mua cho em chiếc xe đạp mới. • D. Em bắt bố mẹ mua cho em chiếc xe đạp mới [B]2. Trong câu sau, những từ nào dùng sai về nghĩa?[/B] Nhiều người dân trong thành phố sử dụng phế thải không hợp lí như tùy tiện vứt rác ra hồ ao. A. Phế thải B. Cả A, B, C C. Sử dụng D. Hợp lí [B]3. Trong các câu sau, câu nào sử dụng từ không đúng âm?[/B] A. Các trường mẫu giáo ngày càng được xây dựng khang trang, hiện đại. B. Một mảnh ván cũng có thể đem bán lấy lãi. C. Bác cứ ở đây thong thả, vội gì ! D. Những mẩu thí nghiệm đã không cho kết quả như ý. [B]4. Câu sau mắc lỗi dùng từ nào?[/B] Các công trình trên đều giành một phần trình bày về phương pháp kể chuyện. A. Lỗi dùng từ không đúng nghĩa B. Lỗi dùng từ sai chính tả C. Lỗi dùng từ sai ngữ pháp D. Lỗi dùng từ sai phong cách [B]5. Câu sau mắc lỗi dùng từ nào?[/B] Công ty chúng tôi xin phiền các anh ở Sở giúp giải quyết cho ngay vấn đề này. Được như thế chúng tôi rất lấy làm cảm ơn. (trích Công văn) A. Lỗi dùng từ không đúng nghĩa B. Lỗi dùng từ sai ngữ pháp C. Lỗi dùng từ sai phong cách D. Lỗi dùng từ sai chính tả [B]6. Câu sau mắc lỗi dùng từ nào?[/B] Trong những năm khôi phục kinh tế, mới có ít ngày thôi mà đất nước ta đã thay lòng đổi dạ, những mái dạ cứ lùi dần cho ngói mới. A. Lỗi dùng từ sai phong cách B. Lỗi dùng từ sai chính tả C. Lỗi dùng từ sai ngữ pháp D. Lỗi dùng từ không đúng nghĩa [B]7. Trong các câu sau, câu nào viết sai chính tả?[/B] A. Ông đồ của Vũ Đình Liên là một bài thơ trữ tình sâu lắng. B. Đồng chí là những người cùng nhau chia sẻ mọi khó khăn, gian khổ và niềm vui, nỗi buồn trong đời lính. C. Đội thanh niên xung kích hoạt động rất tích cực D. Ngày nay, hiến máu để chuyền máu cứu người đã trở thành một việc thường xuyên trong đời sống xã hội. [B]8. Có bao nhiêu chuẩn mực sử dụng từ :[/B] A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 [B] Các em thân mến! Để viết được một bài văn hay thì các em phải biết cách sử dụng từ điêu luyện. Với bài viết soạn bài Luyện tập sử dụng từ Sen Biển hi vọng sẽ giúp các em học và làm bài thật tốt. Cảm ơn sự đồng hành của các em dành cho vnkienthuc.com Sen Biển(tổng hợp)[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Luyện tập sử dụng từ
Top