Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Soạn bài Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 194837" data-attributes="member: 110786"><p><strong><span style="font-size: 26px">Soạn bài kiểm tra về thơ và truyện hiện đại (tiếp theo)</span></strong></p><p></p><p><strong>Câu 3. Vẻ đẹp trong cách sống, tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật anh thanh niên một mình trên trạm khí tượng giữa núi cao trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.</strong></p><p></p><p>- Tuổi tác: một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi</p><p></p><p>- Nghề nghiệp: công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu</p><p></p><p>- Nơi sống: sống một mình trên đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo.</p><p></p><p>- Nơi ở: sạch sẽ, gọn gàng với một chiếc giường con, một bàn học và một giá sách.</p><p>- Thói quen hàng ngày: nuôi gà, trồng rau, đọc sách và tự học.</p><p></p><p>- Công việc hàng ngày: Có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày.</p><p></p><p><strong>=> Công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác cao. Dù vất vả, khó khăn nhưng anh thanh niên vẫn yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao.</strong></p><p></p><p>- Suy nghĩ về công việc:</p><p></p><p>• Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi.</p><p></p><p>• Anh luôn nghĩ: mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc.</p><p></p><p>• Anh khâm phục những con người lao động khác: Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa: ngồi im rình xem ong lấy phấn thụ phấn, đồng chí nghiên cứu khoa học đang làm bản đồ sét.</p><p></p><p><strong>=> Một người nghiêm túc trong công việc, biết trân trọng những người xung quanh mình.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 4. Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cảm cha con trong chiến tranh qua Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.</strong></p><p></p><p>* Nhân vật bé Thu hiện lên là một đứa trẻ bướng bỉnh, ương ngạnh. Tuy nhiên Thu cũng có tình yêu thương cha tha thiết, mãnh liệt.</p><p></p><p>* <strong>Về tình cảm cha con trong truyện ngắn Chiếc lược ngà:</strong></p><p></p><p>- Tình cảm ông Sáu dành cho con:</p><p></p><p>• Nỗi nhớ mong, sự vồ vập khi mới gặp con và sự đau đớn khi bị con bé chối từ.</p><p></p><p>• Những nỗ lực của ông Sáu để gần gũi con, để con gọi một tiếng "ba".</p><p></p><p>• Sự cáu giận, nỗi bất lực của ông khi phải đánh con.</p><p></p><p>- Tình cảm của bé Thu dành cho cha:</p><p></p><p>• Em cương quyết không nhận ông Sáu là ba khi thấy ông không giống với người trong tấm hình chụp chung với má.</p><p></p><p>• Em phản ứng một cách quyết liệt, thậm chí còn xấc xược, bướng bỉnh để bảo vệ tình yêu em dành cho ba.</p><p></p><p>• Em ân hận, trằn trọc không ngủ được khi được ngoại giảng giải.</p><p>• Cảnh con nhận cha và cuộc chia tay đẫm nước mắt.</p><p></p><p><strong>Câu 5. Cảm nhận hình ảnh người lính trong hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>* Đồng chí:</strong></p><p></p><p>- Họ là những người nông dân cùng chung cảnh ngộ xuất thân nghèo khổ nhưng đôn hậu, mộc mạc, cùng chung mục đích, lý tưởng chiến đấu.</p><p></p><p>- Họ là những con người có vẻ đẹp của đời sống tâm hồn, tình cảm:</p><p></p><p>• Là sự thấu hiểu những tâm tư, nỗi lòng của nhau, cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính. Đó là sự ốm đau, bệnh tật.</p><p></p><p>• Là sự đoàn kết, thương yêu, kề vai sát cánh bên nhau cùng nhau chiến đấu chống lại quân thù tạo nên bức tượng đài bất diệt về hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Pháp.</p><p></p><p>• Tình cảm gắn bó thầm lặng mà cảm động của người lính: “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”.</p><p></p><p>• Sự lãng mạn và lạc quan: “miệng cười buốt giá”; hình ảnh “đầu súng trăng treo” gợi nhiều liên tưởng phong phú.</p><p></p><p><strong>* Bài thơ về tiểu đội xe không kính:</strong></p><p></p><p>- Tư thế hiên ngang của người lính lái xe: Trước hoàn cảnh khó khăn bởi những chiếc xe không kính, tư thế của người lính lái xe: “Ung dung buồng lái ta ngồi/Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”. Cho thấy tư thế hiên ngang, chủ động sẵn sàng đối mặt với hiểm nguy. Trong mưa bom, bão đạn nhưng họ vẫn nhìn thẳng về con đường phía trước.</p><p>- Tinh thần lạc quan của người lính lái xe trước hoàn cảnh nguy hiểm, khó khăn</p><p></p><p>• Họ phải đối mặt với khó khăn khi chiếc xe không có kính, nhưng thái độ thật thản nhiên như một điều bình thường: “ừ thì có bụi”, “ừ thì ướt áo”.</p><p></p><p>• Cách nói “không có… ừ thì” cho thấy một thái độ sẵn sàng chấp nhận mọi khó khăn của người lính.</p><p></p><p>• Hành động của người lính trước khó khăn: “phì phèo châm điếu thuốc”, “nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” hay “gió lùa khô mau thôi”: cho thấy sự ngang tàng cũng như một tinh thần vui vẻ, yêu đời bất chấp những gian khổ phải đối mặt.</p><p></p><p>- Tình động đội của những người lính.</p><p>- Lòng yêu nước, quyết tâm chiến đầu vì miền Nam, vì tổ quốc.</p><p></p><p><strong>Câu 6. Tình yêu con và lòng yêu nước, gắn bó cách mạng của người mẹ Tà-ôi biểu hiện trong lời ru ở bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>* Tình yêu thương của mẹ trong công việc lao động, chiến đấu:</strong></p><p></p><p>- Cách gọi: “Em cu Tai” - đầy thân thương, tình cảm. Công việc giã gạo tuy vất vả nhưng tình yêu mẹ dành cho con lại vô cùng sâu sắc.</p><p></p><p>- Hai mẹ con như chung cùng một nhịp đập: “nhịp chày nghiêng - giấc ngủ em nghiêng”, “mồ hôi mẹ rơi” - “má em nóng hổi”.</p><p></p><p>- Tấm thân của mẹ chở che cho con: “vai gầy” - làm gối, “lưng” - đưa nôi còn “trái tim” - hát thành lời.</p><p></p><p>- Tình cảm của mẹ: không chỉ yêu thương con sâu sắc mà con yêu thương bộ đội ngày đêm chiến đấu vì đất nước.</p><p></p><p>- Đặc biệt là hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”: nếu mặt trời của thiên nhiên đem lại ánh sáng, sự sống cho vạn vật thì “mặt trời của mẹ” chính là lẽ sống, niềm tin trong cuộc sống của mẹ.</p><p></p><p>- Tình yêu thương của mẹ không chỉ dành cho con mà còn cả dân làng phải chịu đói khổ trong những năm chiến tranh.</p><p></p><p>- “Mẹ địu em đi để giành trận cuối”: mẹ xông pha vào nơi chiến trường Trường Sơn ác liệt, hai chữ “trận cuối” thể hiện một niềm tin chiến thắng.</p><p></p><p>- Tình thương của mẹ mở rộng ra dành cho đất nước.</p><p></p><p><strong>* Tình yêu thương của mẹ thể hiện qua những ước mơ:</strong></p><p></p><p>- “Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần…” - gửi gắm một ước mơ, về con trong tương lai sẽ trở thành một chàng trai khỏe mạnh, cường tráng.</p><p></p><p>- “Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều…” gửi gắm về ước tương lai con sẽ trở thành một dũng sĩ “phát mười Ka-lưi” đem lại cuộc sống no đủ cho dân làng.</p><p></p><p>- “Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ…” gợi ước mơ con trưởng thành được gặp Bác Hồ - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, khi đó đất nước sẽ tự do, độc lập.</p><p></p><p></p><p><strong>( còn tiếp)</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Sen Biển( sưu tầm)</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 194837, member: 110786"] [B][SIZE=7]Soạn bài kiểm tra về thơ và truyện hiện đại (tiếp theo)[/SIZE][/B][SIZE=7][/SIZE] [B]Câu 3. Vẻ đẹp trong cách sống, tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật anh thanh niên một mình trên trạm khí tượng giữa núi cao trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.[/B] - Tuổi tác: một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi - Nghề nghiệp: công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu - Nơi sống: sống một mình trên đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo. - Nơi ở: sạch sẽ, gọn gàng với một chiếc giường con, một bàn học và một giá sách. - Thói quen hàng ngày: nuôi gà, trồng rau, đọc sách và tự học. - Công việc hàng ngày: Có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày. [B]=> Công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác cao. Dù vất vả, khó khăn nhưng anh thanh niên vẫn yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao.[/B] - Suy nghĩ về công việc: • Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi. • Anh luôn nghĩ: mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc. • Anh khâm phục những con người lao động khác: Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa: ngồi im rình xem ong lấy phấn thụ phấn, đồng chí nghiên cứu khoa học đang làm bản đồ sét. [B]=> Một người nghiêm túc trong công việc, biết trân trọng những người xung quanh mình. Câu 4. Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cảm cha con trong chiến tranh qua Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.[/B] * Nhân vật bé Thu hiện lên là một đứa trẻ bướng bỉnh, ương ngạnh. Tuy nhiên Thu cũng có tình yêu thương cha tha thiết, mãnh liệt. * [B]Về tình cảm cha con trong truyện ngắn Chiếc lược ngà:[/B] - Tình cảm ông Sáu dành cho con: • Nỗi nhớ mong, sự vồ vập khi mới gặp con và sự đau đớn khi bị con bé chối từ. • Những nỗ lực của ông Sáu để gần gũi con, để con gọi một tiếng "ba". • Sự cáu giận, nỗi bất lực của ông khi phải đánh con. - Tình cảm của bé Thu dành cho cha: • Em cương quyết không nhận ông Sáu là ba khi thấy ông không giống với người trong tấm hình chụp chung với má. • Em phản ứng một cách quyết liệt, thậm chí còn xấc xược, bướng bỉnh để bảo vệ tình yêu em dành cho ba. • Em ân hận, trằn trọc không ngủ được khi được ngoại giảng giải. • Cảnh con nhận cha và cuộc chia tay đẫm nước mắt. [B]Câu 5. Cảm nhận hình ảnh người lính trong hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. * Đồng chí:[/B] - Họ là những người nông dân cùng chung cảnh ngộ xuất thân nghèo khổ nhưng đôn hậu, mộc mạc, cùng chung mục đích, lý tưởng chiến đấu. - Họ là những con người có vẻ đẹp của đời sống tâm hồn, tình cảm: • Là sự thấu hiểu những tâm tư, nỗi lòng của nhau, cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính. Đó là sự ốm đau, bệnh tật. • Là sự đoàn kết, thương yêu, kề vai sát cánh bên nhau cùng nhau chiến đấu chống lại quân thù tạo nên bức tượng đài bất diệt về hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Pháp. • Tình cảm gắn bó thầm lặng mà cảm động của người lính: “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”. • Sự lãng mạn và lạc quan: “miệng cười buốt giá”; hình ảnh “đầu súng trăng treo” gợi nhiều liên tưởng phong phú. [B]* Bài thơ về tiểu đội xe không kính:[/B] - Tư thế hiên ngang của người lính lái xe: Trước hoàn cảnh khó khăn bởi những chiếc xe không kính, tư thế của người lính lái xe: “Ung dung buồng lái ta ngồi/Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”. Cho thấy tư thế hiên ngang, chủ động sẵn sàng đối mặt với hiểm nguy. Trong mưa bom, bão đạn nhưng họ vẫn nhìn thẳng về con đường phía trước. - Tinh thần lạc quan của người lính lái xe trước hoàn cảnh nguy hiểm, khó khăn • Họ phải đối mặt với khó khăn khi chiếc xe không có kính, nhưng thái độ thật thản nhiên như một điều bình thường: “ừ thì có bụi”, “ừ thì ướt áo”. • Cách nói “không có… ừ thì” cho thấy một thái độ sẵn sàng chấp nhận mọi khó khăn của người lính. • Hành động của người lính trước khó khăn: “phì phèo châm điếu thuốc”, “nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” hay “gió lùa khô mau thôi”: cho thấy sự ngang tàng cũng như một tinh thần vui vẻ, yêu đời bất chấp những gian khổ phải đối mặt. - Tình động đội của những người lính. - Lòng yêu nước, quyết tâm chiến đầu vì miền Nam, vì tổ quốc. [B]Câu 6. Tình yêu con và lòng yêu nước, gắn bó cách mạng của người mẹ Tà-ôi biểu hiện trong lời ru ở bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm. * Tình yêu thương của mẹ trong công việc lao động, chiến đấu:[/B] - Cách gọi: “Em cu Tai” - đầy thân thương, tình cảm. Công việc giã gạo tuy vất vả nhưng tình yêu mẹ dành cho con lại vô cùng sâu sắc. - Hai mẹ con như chung cùng một nhịp đập: “nhịp chày nghiêng - giấc ngủ em nghiêng”, “mồ hôi mẹ rơi” - “má em nóng hổi”. - Tấm thân của mẹ chở che cho con: “vai gầy” - làm gối, “lưng” - đưa nôi còn “trái tim” - hát thành lời. - Tình cảm của mẹ: không chỉ yêu thương con sâu sắc mà con yêu thương bộ đội ngày đêm chiến đấu vì đất nước. - Đặc biệt là hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”: nếu mặt trời của thiên nhiên đem lại ánh sáng, sự sống cho vạn vật thì “mặt trời của mẹ” chính là lẽ sống, niềm tin trong cuộc sống của mẹ. - Tình yêu thương của mẹ không chỉ dành cho con mà còn cả dân làng phải chịu đói khổ trong những năm chiến tranh. - “Mẹ địu em đi để giành trận cuối”: mẹ xông pha vào nơi chiến trường Trường Sơn ác liệt, hai chữ “trận cuối” thể hiện một niềm tin chiến thắng. - Tình thương của mẹ mở rộng ra dành cho đất nước. [B]* Tình yêu thương của mẹ thể hiện qua những ước mơ:[/B] - “Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần…” - gửi gắm một ước mơ, về con trong tương lai sẽ trở thành một chàng trai khỏe mạnh, cường tráng. - “Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều…” gửi gắm về ước tương lai con sẽ trở thành một dũng sĩ “phát mười Ka-lưi” đem lại cuộc sống no đủ cho dân làng. - “Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ…” gợi ước mơ con trưởng thành được gặp Bác Hồ - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, khi đó đất nước sẽ tự do, độc lập. [B]( còn tiếp) Sen Biển( sưu tầm)[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Soạn bài Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
Top