Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ 1
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 194147" data-attributes="member: 110786"><p><em>Sen Biển xin giới thiệu với các em tài liệu<strong> Soạn bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ môn Ngữ văn 7 </strong>trong bài viết này Sen Biển sẽ đăng tải top 4 đề kiểm tra ngữ văn 7 cuối học kỳ 1 để các em tham khảo và ôn luyện. Mong rằng với hành trang kiến thức đã có và sự chuẩn bị kỹ càng các em sẽ dành được số điểm thật cao.</em></p><p></p><p><strong>Đề 1</strong></p><p> </p><p><strong>PHẦN I: ĐỌC –HIỂU ( 5Đ)</strong></p><p></p><p>Đọc ngữ liệu và thực hiên yêu cầu</p><p></p><p>“Có lẽ chỉ những giấc mơ trở về tuổi thơ mới đem lại cho tôi những cảm giác ấm áp, bình yên đến thế…Trong mơ…Tôi thấy một tôi rơm rớm nước mắt trong buổi chia tay. Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả. Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh... Tất cả nắm tay tôi thật chặt, ôm tôi thật lâu...Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad - bản nhạc nhẹ nhàng mà da diết khôn nguôi. Bản nhạc đó mỗi lần kết thúc lại dấy lên trong tôi những bâng khuâng, tiếc nuối. Nhưng, tôi vẫn thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan khi được trở về những năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè và những gì thân thương nhất. Dù biết rằng đó chỉ là một giấc mơ...”</p><p></p><p>(“Có những giấc mơ về lại tuổi học trò” - Đăng Tâm)</p><p></p><p>Câu 1: (0,5 đ) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?</p><p></p><p>Câu 2: (0,5 đ) Đoạn văn trên thuộc kiểu loại văn bản nào?</p><p></p><p>Câu 3( 1, 0 đ) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên ?</p><p></p><p>Câu 4( 1, 0 đ) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu: “Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad - bản nhạc nhẹ nhàng mà da diết khôn nguôi.”</p><p></p><p>Câu 5: ( 2.0 đ) Em có nhận xét gì về thái độ , tình cảm của tác giả được thể hiện trong đoạn trich? Đọc đoạn trich, em nhận được thông điệp gì?</p><p></p><p><strong>II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5 điểm)</strong></p><p></p><p>Cho đề văn sau: Cảm nghĩ về quê hương em đang từng bước đổi mới</p><p></p><p><strong>Đề 2 </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>I. PHẦN ĐỌC HIỂU 2,5 điểm</strong></p><p></p><p>“Trên đường hành quân xa</p><p>Dừng chân bên xóm nhỏ</p><p>Tiếng gà ai nhảy ổ:</p><p>“Cục...cục tác cục ta”</p><p>Nghe xao động nắng trưa</p><p>Nghe bàn chân đỡ mỏi</p><p>...</p><p>Tiếng gà trưa</p><p>Mang bao nhiêu hạnh phúc</p><p>Đêm cháu về nằm mơ</p><p>Giấc ngủ hồng sắc trứng</p><p>Cháu chiến đấu hôm nay</p><p>Vì lòng yêu Tổ quốc</p><p>Bà ơi, cũng vì bà</p><p>Vì tiếng gà cục tác</p><p>Ổ trứng hồng tuổi thơ”.</p><p></p><p>(Trích bài thơ Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh, Sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)</p><p></p><p>Em hãy đọc kỹ văn bản trên rồi trả lời các câu hỏi sau:</p><p></p><p>1) Bài thơ Tiếng gà trưa được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Theo thể thơ nào?</p><p></p><p>2) Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì?</p><p></p><p>3) Xác định điệp ngữ trong khổ thơ thứ nhất “Trên đường hành quân xa...Nghe gọi về tuổi thơ”?</p><p></p><p>4) Nêu ý nghĩa của bài thơ ?</p><p></p><p>5) Kể tên các bài thơ và tác giả thuộc chủ đề Thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.</p><p></p><p><strong>II. PHẦN LÀM VĂN 7,5 điểm</strong></p><p></p><p>Trình bày cảm nghĩ của em về cánh đồng (hoặc dòng sông, con đường) quê hương.</p><p></p><p><strong> Đề 3 </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</strong></p><p></p><p>Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi :</p><p></p><p>“ Nước non lận đận một mình,</p><p>Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.</p><p>Ai làm cho bể kia đầy,</p><p>Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ?”</p><p></p><p>(Theo Ngữ văn 7, tập 1)</p><p></p><p>1. Hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của bài ca dao trên? (0,5 điểm)</p><p></p><p>2. Nội dung chính của bài ca dao trên là gì? (0,5 điểm)</p><p></p><p>3. Hãy tìm một từ láy có trong bài ca dao trên ? (0,5 điểm)</p><p></p><p>4. Xác định một thành ngữ có trong bài ca dao trên ? (0,5 điểm)</p><p></p><p>5. Xác định hai biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau:</p><p></p><p>“ Nước non lận đận một mình,</p><p>Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.” (1,0 điểm)</p><p></p><p><strong>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</strong></p><p></p><p>Câu 1. (2,0 điểm)</p><p></p><p>Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về thân phận của người nông dân qua bài ca dao trên.</p><p></p><p>Câu 2. (5,0 điểm)</p><p></p><p>Cảm nghĩ về một người thân của em (Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, thầy /cô giáo,bạn,...)</p><p></p><p> <strong>Đề 4 </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>I. ĐỌC – HIỂU (4,0 điểm).</strong></p><p></p><p>Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu:</p><p></p><p>Cháu chiến đấu hôm nay</p><p>Vì lòng yêu Tổ quốc</p><p>Vì xóm làng thân thuộc</p><p>Bà ơi, cũng vì bà</p><p>Vì tiếng gà cục tác</p><p>Ổ trứng hồng tuổi thơ.</p><p></p><p>(Ngữ văn 7, tập 1, tr150, NXB GD Việt Nam, 2019)</p><p></p><p>Câu 1 (0,5 điểm). Khổ thơ trên được trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả?</p><p></p><p>Câu 2 (0,5 điểm). Đặt trong hoàn cảnh ra đời, từ chiến đấu trong khổ thơ trên dùng để chỉ cuộc kháng chiến nào của dân tộc ta?</p><p></p><p>Câu 3 (1,0 điểm). Xác định và nêu tác dụng của phép điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ trên.</p><p></p><p>Câu 4 (1,0 điểm). Em có nhận xét gì về tình yêu Tổ quốc của nhân vật trữ tình trong khổ thơ trên?</p><p></p><p>Câu 5 (1,0 điểm). Là một học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu với quê hương, đất nước?</p><p></p><p><strong>II. LÀM VĂN (6,0 điểm).</strong></p><p></p><p>Cảm nghĩ về mùa xuân trên quê hương em.</p><p></p><p><em>Mời các em xem đáp án dưới phần bình luận.</em></p><p></p><p><strong>Sen Biển(sưu tầm)</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 194147, member: 110786"] [I]Sen Biển xin giới thiệu với các em tài liệu[B] Soạn bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ môn Ngữ văn 7 [/B]trong bài viết này Sen Biển sẽ đăng tải top 4 đề kiểm tra ngữ văn 7 cuối học kỳ 1 để các em tham khảo và ôn luyện. Mong rằng với hành trang kiến thức đã có và sự chuẩn bị kỹ càng các em sẽ dành được số điểm thật cao.[/I] [B]Đề 1[/B] [B]PHẦN I: ĐỌC –HIỂU ( 5Đ)[/B] Đọc ngữ liệu và thực hiên yêu cầu “Có lẽ chỉ những giấc mơ trở về tuổi thơ mới đem lại cho tôi những cảm giác ấm áp, bình yên đến thế…Trong mơ…Tôi thấy một tôi rơm rớm nước mắt trong buổi chia tay. Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả. Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh... Tất cả nắm tay tôi thật chặt, ôm tôi thật lâu...Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad - bản nhạc nhẹ nhàng mà da diết khôn nguôi. Bản nhạc đó mỗi lần kết thúc lại dấy lên trong tôi những bâng khuâng, tiếc nuối. Nhưng, tôi vẫn thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan khi được trở về những năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè và những gì thân thương nhất. Dù biết rằng đó chỉ là một giấc mơ...” (“Có những giấc mơ về lại tuổi học trò” - Đăng Tâm) Câu 1: (0,5 đ) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Câu 2: (0,5 đ) Đoạn văn trên thuộc kiểu loại văn bản nào? Câu 3( 1, 0 đ) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên ? Câu 4( 1, 0 đ) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu: “Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad - bản nhạc nhẹ nhàng mà da diết khôn nguôi.” Câu 5: ( 2.0 đ) Em có nhận xét gì về thái độ , tình cảm của tác giả được thể hiện trong đoạn trich? Đọc đoạn trich, em nhận được thông điệp gì? [B]II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5 điểm)[/B] Cho đề văn sau: Cảm nghĩ về quê hương em đang từng bước đổi mới [B]Đề 2 I. PHẦN ĐỌC HIỂU 2,5 điểm[/B] “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục...cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi ... Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu về nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ”. (Trích bài thơ Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh, Sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) Em hãy đọc kỹ văn bản trên rồi trả lời các câu hỏi sau: 1) Bài thơ Tiếng gà trưa được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Theo thể thơ nào? 2) Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? 3) Xác định điệp ngữ trong khổ thơ thứ nhất “Trên đường hành quân xa...Nghe gọi về tuổi thơ”? 4) Nêu ý nghĩa của bài thơ ? 5) Kể tên các bài thơ và tác giả thuộc chủ đề Thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. [B]II. PHẦN LÀM VĂN 7,5 điểm[/B] Trình bày cảm nghĩ của em về cánh đồng (hoặc dòng sông, con đường) quê hương. [B] Đề 3 I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)[/B] Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi : “ Nước non lận đận một mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Ai làm cho bể kia đầy, Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ?” (Theo Ngữ văn 7, tập 1) 1. Hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của bài ca dao trên? (0,5 điểm) 2. Nội dung chính của bài ca dao trên là gì? (0,5 điểm) 3. Hãy tìm một từ láy có trong bài ca dao trên ? (0,5 điểm) 4. Xác định một thành ngữ có trong bài ca dao trên ? (0,5 điểm) 5. Xác định hai biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau: “ Nước non lận đận một mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.” (1,0 điểm) [B]II. LÀM VĂN (7,0 điểm)[/B] Câu 1. (2,0 điểm) Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về thân phận của người nông dân qua bài ca dao trên. Câu 2. (5,0 điểm) Cảm nghĩ về một người thân của em (Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, thầy /cô giáo,bạn,...) [B]Đề 4 I. ĐỌC – HIỂU (4,0 điểm).[/B] Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. (Ngữ văn 7, tập 1, tr150, NXB GD Việt Nam, 2019) Câu 1 (0,5 điểm). Khổ thơ trên được trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Câu 2 (0,5 điểm). Đặt trong hoàn cảnh ra đời, từ chiến đấu trong khổ thơ trên dùng để chỉ cuộc kháng chiến nào của dân tộc ta? Câu 3 (1,0 điểm). Xác định và nêu tác dụng của phép điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ trên. Câu 4 (1,0 điểm). Em có nhận xét gì về tình yêu Tổ quốc của nhân vật trữ tình trong khổ thơ trên? Câu 5 (1,0 điểm). Là một học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu với quê hương, đất nước? [B]II. LÀM VĂN (6,0 điểm).[/B] Cảm nghĩ về mùa xuân trên quê hương em. [I]Mời các em xem đáp án dưới phần bình luận.[/I] [B]Sen Biển(sưu tầm)[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ 1
Top