Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Cánh Diều - Ngữ văn 6
Soạn bài “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ” (Cánh Diều – Ngữ văn 6)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 194583" data-attributes="member: 313337"><p><a href="https://vnkienthuc.com/forums/van-6-canh-dieu.1326/" target="_blank"><em>Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ</em></a> cung cấp thông tin về trận chiến lịch sử của dân tộc ta. Sự kiện này khẳng định tinh thần quả cảm, đoàn kết, yêu nước, quyết chiến quyết thắng của quân và dân ta; là nguồn động lực, cổ vũ to lớn trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.</p><p></p><p>Chúng ta cùng nhau soạn bài “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ” được học trong chương trình sách Cánh Diều, bài 5 <a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank">văn bản thông tin</a>.</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]6940[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><a href="https://vnkienthuc.com/threads/dien-bien-chien-dich-dien-bien-phu-canh-dieu-ngu-van-6.89420/" target="_blank"><strong>“Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ”</strong></a></p><p></p><p><strong>Phần 1: Chuẩn bị trước khi đọc “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ”</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 1.</strong> Đồ họa thông tin (infographic) thường dùng trong văn bản thông tin, là hình thức đồ họa trực quan sử dụng hình ảnh để trình bày thông tin (dữ liệu, kiến thức…) một cách ngắn gọn và rõ ràng.</p><p></p><p><strong>Trả lời </strong></p><p><strong>Thời điểm</strong>: 6/5/2019</p><p><strong>Nội dung:</strong> diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ xuất hiện ở ngay phần Sapo đầu tiên</p><p>Những mốc thời gian được nhắc tới:</p><p>Chiến dịch Điện Biên Phủ 1953-1954</p><p><strong>3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ:</strong></p><p>+ Đợt 1: (13 đến 17/3) tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cử phía Bắc và Đông Bắc</p><p>+ Đợt 2 (30/3-30/4) kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần</p><p>+ Đợt 3 (1 đến 7/5) tổng công kích, 7/5 toàn thắng</p><p>- <strong>Tác dụng</strong>: minh họa, làm nổi bật nội dung và thu hút người đọc</p><p>- Những sự kiện được thuật lại nhằm trình bày rõ nội dung, diễn biến xảy ra của sự việc dẫn đến chiến thắng Điện Biên Phủ lừng danh</p><p></p><p><strong>Câu 2.</strong> Sưu tầm các văn bản thuyết minh về một sự kiện lịch sử theo trật tự thời gian và cho biết ngoài các trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và "Tuyên ngôn Độc lập" và tờ lịch ngày 2/9, còn có những cách trình bày hoặc sắp xếp thông tin nào khác?</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p><strong>Sưu tầm</strong></p><p><em>Dinh Độc Lập - dấu ấn lịch sử tháng Tư</em></p><p>Ngoài các trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn Độc lập" và tờ lịch ngày 2/9, còn có những cách trình bày theo mối quan hệ nguyên nhân - kết quả.</p><p></p><p><strong>Phần 2. Đọc hiểu văn bản “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ”</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu hỏi:</strong> Từ diễn biến trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết sẽ được triển khai theo trình tự nào?</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p>Từ diễn biến trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết sẽ được triển khai theo trình từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc</p><p><em>Chú ý các từ ngữ chỉ thời gian, địa điểm, tương quan lực lượng giữa ta và địch?</em></p><p></p><p><strong> Phần 3. Câu hỏi cuối bài</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 1.</strong> Thông tin chính mà văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp cho người đọc là gì? Dựa vào đâu mà người đọc dễ dàng nhận ra thông tin chính ấy?</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p>Dựa vào dòng chữ: Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ được in lớn, có màu ở ngay đầu tiên</p><p></p><p><strong>Câu 2</strong>. Nội dung sa pô có liên quan gì đến nhan đề của văn bản?</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p>Nội dung sapô có chính là nhan đề của văn bản</p><p></p><p><strong>Câu 3.</strong> Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể nào? Cách trình bày các thông tin ấy giống nhau ở chỗ nào? Em có nhận xét gì về cách trình bày ấy (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, các kí hiệu...)?</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p>Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể:</p><p>Chiến dịch điện bên phủ 1953-1954</p><p>3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ:</p><p>+ Đợt 1: (13 đến 17/3) tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cử phía Bắc và Đông Bắc</p><p>+ Đợt 2 (30/3-30/4) kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần</p><p>+ Đợt 3 (1 đến 7/5) tổng công kích, 7/5 toàn thắng</p><p>Cách trình bày các thông tin theo trình tự thời gian. Cách trình bày với màu sắc dễ dàng phân biệt, kí hiệu đồng nhất, hình ảnh phù hợp với nội dung của từng đợt tiến công, cỡ chữ in đậm vào những câu có nội dung quan trọng thu hút người đọc, khiến người đọc dễ nắm bắt được nội dung, không thấy khô khan nhàm chán.</p><p></p><p><strong>Câu 4.</strong> Vì sao thông tin cụ thể về Đợt 3 lại được in đậm?</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p>Vì đây là đợt tiến quân cuối cùng, là kết quả của chiến dịch Điện Biên Phủ.</p><p></p><p><strong>Câu 5.</strong> Cách trình bày thông tin của văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ có gì khác so với văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”?</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p>Khác ở chỗ là văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ viết theo trình tự triển khai theo trình từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc trong khi văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” viết theo trình tự thời gian.</p><p></p><p>Như vậy, chúng ta đã cùng nhau soạn bài “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ”. Hy vọng, bài viết này sẽ đem lại nhiều giá trị hữu ích cho bạn đọc. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của chúng mình tại vnkienthuc.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 194583, member: 313337"] [URL='https://vnkienthuc.com/forums/van-6-canh-dieu.1326/'][I]Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ[/I][/URL] cung cấp thông tin về trận chiến lịch sử của dân tộc ta. Sự kiện này khẳng định tinh thần quả cảm, đoàn kết, yêu nước, quyết chiến quyết thắng của quân và dân ta; là nguồn động lực, cổ vũ to lớn trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Chúng ta cùng nhau soạn bài “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ” được học trong chương trình sách Cánh Diều, bài 5 [URL='https://vnkienthuc.com/']văn bản thông tin[/URL]. [CENTER][ATTACH type="full" width="677px"]6940[/ATTACH] [URL='https://vnkienthuc.com/threads/dien-bien-chien-dich-dien-bien-phu-canh-dieu-ngu-van-6.89420/'][B]“Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ”[/B][/URL][/CENTER] [B]Phần 1: Chuẩn bị trước khi đọc “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ” Câu 1.[/B] Đồ họa thông tin (infographic) thường dùng trong văn bản thông tin, là hình thức đồ họa trực quan sử dụng hình ảnh để trình bày thông tin (dữ liệu, kiến thức…) một cách ngắn gọn và rõ ràng. [B]Trả lời Thời điểm[/B]: 6/5/2019 [B]Nội dung:[/B] diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ xuất hiện ở ngay phần Sapo đầu tiên Những mốc thời gian được nhắc tới: Chiến dịch Điện Biên Phủ 1953-1954 [B]3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ:[/B] + Đợt 1: (13 đến 17/3) tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cử phía Bắc và Đông Bắc + Đợt 2 (30/3-30/4) kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần + Đợt 3 (1 đến 7/5) tổng công kích, 7/5 toàn thắng - [B]Tác dụng[/B]: minh họa, làm nổi bật nội dung và thu hút người đọc - Những sự kiện được thuật lại nhằm trình bày rõ nội dung, diễn biến xảy ra của sự việc dẫn đến chiến thắng Điện Biên Phủ lừng danh [B]Câu 2.[/B] Sưu tầm các văn bản thuyết minh về một sự kiện lịch sử theo trật tự thời gian và cho biết ngoài các trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và "Tuyên ngôn Độc lập" và tờ lịch ngày 2/9, còn có những cách trình bày hoặc sắp xếp thông tin nào khác? [B]Trả lời Sưu tầm[/B] [I]Dinh Độc Lập - dấu ấn lịch sử tháng Tư[/I] Ngoài các trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn Độc lập" và tờ lịch ngày 2/9, còn có những cách trình bày theo mối quan hệ nguyên nhân - kết quả. [B]Phần 2. Đọc hiểu văn bản “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ” Câu hỏi:[/B] Từ diễn biến trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết sẽ được triển khai theo trình tự nào? [B]Trả lời[/B] Từ diễn biến trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết sẽ được triển khai theo trình từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc [I]Chú ý các từ ngữ chỉ thời gian, địa điểm, tương quan lực lượng giữa ta và địch?[/I] [B] Phần 3. Câu hỏi cuối bài Câu 1.[/B] Thông tin chính mà văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp cho người đọc là gì? Dựa vào đâu mà người đọc dễ dàng nhận ra thông tin chính ấy? [B]Trả lời[/B] Dựa vào dòng chữ: Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ được in lớn, có màu ở ngay đầu tiên [B]Câu 2[/B]. Nội dung sa pô có liên quan gì đến nhan đề của văn bản? [B]Trả lời[/B] Nội dung sapô có chính là nhan đề của văn bản [B]Câu 3.[/B] Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể nào? Cách trình bày các thông tin ấy giống nhau ở chỗ nào? Em có nhận xét gì về cách trình bày ấy (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, các kí hiệu...)? [B]Trả lời[/B] Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể: Chiến dịch điện bên phủ 1953-1954 3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ: + Đợt 1: (13 đến 17/3) tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cử phía Bắc và Đông Bắc + Đợt 2 (30/3-30/4) kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần + Đợt 3 (1 đến 7/5) tổng công kích, 7/5 toàn thắng Cách trình bày các thông tin theo trình tự thời gian. Cách trình bày với màu sắc dễ dàng phân biệt, kí hiệu đồng nhất, hình ảnh phù hợp với nội dung của từng đợt tiến công, cỡ chữ in đậm vào những câu có nội dung quan trọng thu hút người đọc, khiến người đọc dễ nắm bắt được nội dung, không thấy khô khan nhàm chán. [B]Câu 4.[/B] Vì sao thông tin cụ thể về Đợt 3 lại được in đậm? [B]Trả lời[/B] Vì đây là đợt tiến quân cuối cùng, là kết quả của chiến dịch Điện Biên Phủ. [B]Câu 5.[/B] Cách trình bày thông tin của văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ có gì khác so với văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”? [B]Trả lời[/B] Khác ở chỗ là văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ viết theo trình tự triển khai theo trình từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc trong khi văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” viết theo trình tự thời gian. Như vậy, chúng ta đã cùng nhau soạn bài “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ”. Hy vọng, bài viết này sẽ đem lại nhiều giá trị hữu ích cho bạn đọc. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của chúng mình tại vnkienthuc. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Cánh Diều - Ngữ văn 6
Soạn bài “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ” (Cánh Diều – Ngữ văn 6)
Top