Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 194523" data-attributes="member: 110786"><p><em>Các em đã được làm quen khá nhiều với các đề văn nghị luận rồi đúng không? Hi vọng nó mang lại sự hứng khởi và yêu thích cho các em trong quá trình học tập. Sen Biển trân trọng giới thiệu với các em bài viết Soạn bài Đề văn nghị luận và cách lập ý cho bài văn nghị luận. Mời các em theo dõi bài viết dưới đây:</em></p><p></p><p><strong>I. Tìm hiểu về đề văn nghị luận</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận</strong></p><p></p><p>a. Tất cả các đề đưa ra đều có thể xem là đầu đề (đề bài) của một văn bản, bài viết.</p><p>b. Đặc điểm căn cứ để xác định là đề văn nghị luận:</p><p>- Có vấn đề để trao đổi, bàn bạc.</p><p>- Yêu cầu người viết có ý kiến riêng về vấn đề.</p><p>c. Ý nghĩa của tính chất đề văn với việc làm văn:</p><p>- Biết viết đúng chủ đề.</p><p>- Đòi hỏi kĩ năng viết mạch lạc, đúng đắn đối với người viết.</p><p></p><p><strong>2. Tìm hiểu đề văn nghị luận</strong></p><p></p><p>a. Với đề văn Chớ nên tự phụ</p><p>- Đề nêu vấn đề: không nên tự phụ.</p><p>- Đối tượng và phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người trong cuộc sống.</p><p>Khuynh hướng tư tưởng là phủ định, khuyên can, nhắc nhở.</p><p>- Đòi hỏi ở người viết: phải có thái độ đúng mực về tính tự phụ, về tính tự cao, phải biết khiêm tốn học hỏi.</p><p>b. Để làm tốt một đề văn, cần tìm hiểu về:</p><p>- Xác định đúng tính chất nghị luận.</p><p></p><p>[ATTACH=full]6898[/ATTACH]</p><p><em>(Ảnh sưu tầm internet)</em></p><p></p><p><strong>II. Lập ý cho bài văn nghị luận</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Xác lập luận điểm</strong></p><p></p><p>Đề bài Chớ nên tự phụ là luận điểm chính nêu lên tư tưởng, thái độ với thói tự phụ:</p><p>- Tự phụ là một thói xấu của con người.</p><p>- Tác hại của tính tự phụ.</p><p>- Đưa ra lời khuyên.</p><p></p><p><strong>2. Tìm luận cứ</strong></p><p></p><p>Những điều có hại do tự phụ:</p><p>- Với chính người đó: Tự mình nhận thức sai về bản thân, trở nên kiêu ngạo.</p><p>- Với mọi người: Bị mọi người khinh ghét, các mối quan hệ dễ bị phá vỡ.</p><p></p><p><strong>3. Xây dựng lập luận</strong></p><p></p><p>Nên bắt đầu bằng cách nêu định nghĩa tự phụ là gì, biểu hiện, tác hại, liên hệ đời sống và cuối cùng khẳng định luận điểm với lời khuyên.</p><p></p><p><strong>III. Luyện tập</strong></p><p></p><p>- Tìm hiểu đề:</p><p>+ Vấn đề nghị luận: khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của sách với đời sống.</p><p>+ Yêu cầu: Phân tích tác dụng của sách với nhận thức, với đời sống tinh thần của con người. Từ đó khẳng định sách là người bạn không thể thiếu và đưa ra lời khuyên nên đọc sách.</p><p>- Lập ý:</p><p>+ Giới thiệu về sách.</p><p>+ Sách đem đến một thế giới mới, đưa ta đi vào miền đất hiểu biết và khám phá.</p><p>+ Sách giúp ta tích lũy kinh nghiệm.</p><p>+ Sách thân thiết như người bạn: thư giãn, giúp ta cảm nhận được cái đẹp.</p><p>+ Lời khuyên: biết trân trọng, yêu quý và đọc sách nhiều hơn.</p><p></p><p><=> <em>Với bài viết soạn bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận, Sen Biển hi vọng sẽ giúp cho hành trình "săn điểm" và chinh phục môn ngữ văn của các em trở nên dễ dàng hơn. Để hiểu sâu hơn về vấn đề này Sen Biển mời các em đọc tiếp phần bình luận<strong>.</strong></em></p><p><em><strong></strong></em></p><p><em><strong>Sen Biển( tổng hợp)</strong></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 194523, member: 110786"] [I]Các em đã được làm quen khá nhiều với các đề văn nghị luận rồi đúng không? Hi vọng nó mang lại sự hứng khởi và yêu thích cho các em trong quá trình học tập. Sen Biển trân trọng giới thiệu với các em bài viết Soạn bài Đề văn nghị luận và cách lập ý cho bài văn nghị luận. Mời các em theo dõi bài viết dưới đây:[/I] [B]I. Tìm hiểu về đề văn nghị luận 1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận[/B] a. Tất cả các đề đưa ra đều có thể xem là đầu đề (đề bài) của một văn bản, bài viết. b. Đặc điểm căn cứ để xác định là đề văn nghị luận: - Có vấn đề để trao đổi, bàn bạc. - Yêu cầu người viết có ý kiến riêng về vấn đề. c. Ý nghĩa của tính chất đề văn với việc làm văn: - Biết viết đúng chủ đề. - Đòi hỏi kĩ năng viết mạch lạc, đúng đắn đối với người viết. [B]2. Tìm hiểu đề văn nghị luận[/B] a. Với đề văn Chớ nên tự phụ - Đề nêu vấn đề: không nên tự phụ. - Đối tượng và phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người trong cuộc sống. Khuynh hướng tư tưởng là phủ định, khuyên can, nhắc nhở. - Đòi hỏi ở người viết: phải có thái độ đúng mực về tính tự phụ, về tính tự cao, phải biết khiêm tốn học hỏi. b. Để làm tốt một đề văn, cần tìm hiểu về: - Xác định đúng tính chất nghị luận. [ATTACH type="full"]6898[/ATTACH] [I](Ảnh sưu tầm internet)[/I] [B]II. Lập ý cho bài văn nghị luận 1. Xác lập luận điểm[/B] Đề bài Chớ nên tự phụ là luận điểm chính nêu lên tư tưởng, thái độ với thói tự phụ: - Tự phụ là một thói xấu của con người. - Tác hại của tính tự phụ. - Đưa ra lời khuyên. [B]2. Tìm luận cứ[/B] Những điều có hại do tự phụ: - Với chính người đó: Tự mình nhận thức sai về bản thân, trở nên kiêu ngạo. - Với mọi người: Bị mọi người khinh ghét, các mối quan hệ dễ bị phá vỡ. [B]3. Xây dựng lập luận[/B] Nên bắt đầu bằng cách nêu định nghĩa tự phụ là gì, biểu hiện, tác hại, liên hệ đời sống và cuối cùng khẳng định luận điểm với lời khuyên. [B]III. Luyện tập[/B] - Tìm hiểu đề: + Vấn đề nghị luận: khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của sách với đời sống. + Yêu cầu: Phân tích tác dụng của sách với nhận thức, với đời sống tinh thần của con người. Từ đó khẳng định sách là người bạn không thể thiếu và đưa ra lời khuyên nên đọc sách. - Lập ý: + Giới thiệu về sách. + Sách đem đến một thế giới mới, đưa ta đi vào miền đất hiểu biết và khám phá. + Sách giúp ta tích lũy kinh nghiệm. + Sách thân thiết như người bạn: thư giãn, giúp ta cảm nhận được cái đẹp. + Lời khuyên: biết trân trọng, yêu quý và đọc sách nhiều hơn. <=> [I]Với bài viết soạn bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận, Sen Biển hi vọng sẽ giúp cho hành trình "săn điểm" và chinh phục môn ngữ văn của các em trở nên dễ dàng hơn. Để hiểu sâu hơn về vấn đề này Sen Biển mời các em đọc tiếp phần bình luận[B]. Sen Biển( tổng hợp)[/B][/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
Top