Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Soạn bài Dấu ngoặc kép
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 194748" data-attributes="member: 110786"><p><strong>Soạn bài Dấu ngoặc kép - Mẫu 2</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>I. Luyện tập</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trong SGK</strong></p><p></p><p>a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp, đó là câu nói của lão Hạc.</p><p></p><p>b. Đánh dấu từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai (hầu cận ông lí).</p><p></p><p>c. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác (em bé)</p><p></p><p>d. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai (con yêu, bạn hiền).</p><p></p><p>e. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp “mặt sắt”, “ngây vì tình” được dẫn lại từ hai câu thơ của Nguyễn Du (Truyện Kiều).</p><p></p><p><strong>Câu 2. Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong những đoạn trích và giải thích lí do.</strong></p><p></p><p>a.</p><p>Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:</p><p></p><p>- Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải đề là cá “tươi”?</p><p></p><p>Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.</p><p>(Theo Treo biển)</p><p></p><p><strong>=> Đặt dấu hai nhằm báo trước lời đối thoại. Đặt dấu ngoặc kép vào chữ tươi nhằm đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.</strong></p><p></p><p>b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.</p><p></p><p><strong>=> Dấu hai chấm và ngoặc kép nhằm đánh dấu lời dẫn trực tiếp.</strong></p><p></p><p>c. Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”.</p><p>(Lão Hạc, Nam Cao)</p><p></p><p><strong>=> Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép nhằm đánh dấu lời dẫn trực tiếp.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 3. Vì sao hai câu (trang 143, 144 SGK Ngữ văn 8 tập 1) đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?</strong></p><p></p><p>- Câu a: Người viết dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.</p><p></p><p>- Câu b: Người viết không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như ở trên vì câu nói của Hồ Chủ tịch không được trích dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp).</p><p></p><p><strong>Câu 4. Viết đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của các loại dấu câu đó trong đoạn trích.</strong></p><p></p><p>- Viết đoạn văn:</p><p></p><p>Nam Cao tên khai sinh là Trần Hữu Tri. Quê làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân (nay là xã Hoà Hậu, huyện Lý Nhân), tỉnh Hà Nam. Ông được coi là một nhà văn hiện thực xuất sắc trước Cách mạng tháng 8, với những truyện ngắn, truyện dài chân thực viết về người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ. Sau Cách mạng, Nam Cao sáng tác tận tụy sáng tác phục vụ kháng chiến. Ông đã hy sinh trên đường vào công tác vùng sau lưng địch tháng 11 năm 1951. Nam Cao luôn quan niệm rằng: “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng được một cái gì đó lớn lao, mạnh mẽ, đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình… Nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa, 1943). Đối với nghề viết văn, Nam Cao cho rằng: “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những gì chưa có” (Đời thừa, 1943). Ông còn cho rằng: “Nghệ thuật vị nhân sinh” - văn chương phải hướng đến cuộc sống của con người. Có thể nói rằng, Nam Cao là một nhà văn đã có những đóng góp to lớn cho nền văn học Việt Nam hiện đại.</p><p></p><p>- Công dụng:</p><p></p><p>• Dấu ngoặc đơn: đánh dấu nội dung cần bổ sung thêm</p><p></p><p>• Dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời dẫn trực tiếp.</p><p></p><p>• Dấu hai chấm: Đánh dấu phần trích dẫn lời trực tiếp.</p><p></p><p><strong>Câu 5. Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học Ngữ văn 8, tập 1, giải thích công dụng của chúng.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Gợi ý:</strong></p><p>- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép:</p><p></p><p>Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua:</p><p></p><p> “Nếu giặc… ăn dâu”.</p><p></p><p><strong>=> Công dụng:</strong></p><p>• Dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời dẫn trực tiếp.</p><p></p><p>• Dấu hai chấm: Đánh dấu phần trích dẫn lời trực tiếp.</p><p></p><p>- Dấu ngoặc đơn: ...phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987…)</p><p></p><p><strong>=> Công dụng: nội dung phần chú thích.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>II. Bài tập ôn luyện</strong></p><p></p><p>Việt một đoạn văn với đề tài tự chcó sử dụng dấu ngoặc kép, nêu công dụng của dấu ngoặc kép đó.</p><p></p><p><strong>Gợi ý:</strong></p><p>- Viết đoạn văn: Trong gia đình, người tôi yêu mến là mẹ. Tôi đã có rất nhiều kỉ niệm đẹp bên mẹ. Nhưng kỉ niệm đáng nhớ nhất là vào dịp sinh nhật mẹ. Tôi và bố đã “hợp tác” để chuẩn bị cho mẹ một món quà thật bất ngờ. Hôm đó là thứ bảy, nhưng mẹ vẫn có tiết dạy ở trường. Tôi và bố đã đi chợ thật sớm, sau đó về nhà nấu những món ăn mà mẹ thích. Sau hơn một tiếng đồng hồ bận rộn trong căn bếp của mẹ. Bố con tôi đã hoàn thành những món ăn mà mẹ thích: sườn xào chua ngọt, canh cá nấu chua, măng kho tương… Một bàn ăn hấp dẫn đã được sắp xếp đâu vào đây. Ở giữa bàn còn là một lọ hoa do chính tay tôi tự cắm nữa. Tuy không được đẹp bằng mẹ cắm nhưng tôi tin chắc nếu mẹ biết là do cô con gái rượu tự tay cắm tặng, thì sẽ cảm thấy vô cùng hạnh phúc. Khi mẹ về đến nhà, bố đã đứng ở cửa để chờ tặng hoa cho mẹ. Mẹ rất xúc động khi nhận được bó hoa. Đặc biệt là lúc vào phòng bếp, mẹ đã rất ngạc nhiên khi nhìn thấy một bàn ăn đẹp mắt. Khi được biết những món ăn trên bàn là do bố con tôi đã chuẩn bị cả một buổi sáng, mẹ nói rằng cảm thấy vô cùng hạnh phúc. Chúng tôi cùng nhau ăn cơm thật vui vẻ, mẹ còn khen các món ăn rất ngon. Tôi đã cảm thấy vô cùng hạnh phúc, vui vẻ.</p><p></p><p>- Công dụng: Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.</p><p></p><p><strong>Sen Biển( sưu tầm)</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 194748, member: 110786"] [B]Soạn bài Dấu ngoặc kép - Mẫu 2 I. Luyện tập Câu 1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trong SGK[/B] a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp, đó là câu nói của lão Hạc. b. Đánh dấu từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai (hầu cận ông lí). c. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác (em bé) d. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai (con yêu, bạn hiền). e. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp “mặt sắt”, “ngây vì tình” được dẫn lại từ hai câu thơ của Nguyễn Du (Truyện Kiều). [B]Câu 2. Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong những đoạn trích và giải thích lí do.[/B] a. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: - Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải đề là cá “tươi”? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi. (Theo Treo biển) [B]=> Đặt dấu hai nhằm báo trước lời đối thoại. Đặt dấu ngoặc kép vào chữ tươi nhằm đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.[/B] b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”. [B]=> Dấu hai chấm và ngoặc kép nhằm đánh dấu lời dẫn trực tiếp.[/B] c. Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”. (Lão Hạc, Nam Cao) [B]=> Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép nhằm đánh dấu lời dẫn trực tiếp. Câu 3. Vì sao hai câu (trang 143, 144 SGK Ngữ văn 8 tập 1) đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?[/B] - Câu a: Người viết dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Câu b: Người viết không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như ở trên vì câu nói của Hồ Chủ tịch không được trích dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp). [B]Câu 4. Viết đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của các loại dấu câu đó trong đoạn trích.[/B] - Viết đoạn văn: Nam Cao tên khai sinh là Trần Hữu Tri. Quê làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân (nay là xã Hoà Hậu, huyện Lý Nhân), tỉnh Hà Nam. Ông được coi là một nhà văn hiện thực xuất sắc trước Cách mạng tháng 8, với những truyện ngắn, truyện dài chân thực viết về người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ. Sau Cách mạng, Nam Cao sáng tác tận tụy sáng tác phục vụ kháng chiến. Ông đã hy sinh trên đường vào công tác vùng sau lưng địch tháng 11 năm 1951. Nam Cao luôn quan niệm rằng: “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng được một cái gì đó lớn lao, mạnh mẽ, đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình… Nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa, 1943). Đối với nghề viết văn, Nam Cao cho rằng: “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những gì chưa có” (Đời thừa, 1943). Ông còn cho rằng: “Nghệ thuật vị nhân sinh” - văn chương phải hướng đến cuộc sống của con người. Có thể nói rằng, Nam Cao là một nhà văn đã có những đóng góp to lớn cho nền văn học Việt Nam hiện đại. - Công dụng: • Dấu ngoặc đơn: đánh dấu nội dung cần bổ sung thêm • Dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời dẫn trực tiếp. • Dấu hai chấm: Đánh dấu phần trích dẫn lời trực tiếp. [B]Câu 5. Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học Ngữ văn 8, tập 1, giải thích công dụng của chúng. Gợi ý:[/B] - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép: Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua: “Nếu giặc… ăn dâu”. [B]=> Công dụng:[/B] • Dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời dẫn trực tiếp. • Dấu hai chấm: Đánh dấu phần trích dẫn lời trực tiếp. - Dấu ngoặc đơn: ...phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987…) [B]=> Công dụng: nội dung phần chú thích. II. Bài tập ôn luyện[/B] Việt một đoạn văn với đề tài tự chcó sử dụng dấu ngoặc kép, nêu công dụng của dấu ngoặc kép đó. [B]Gợi ý:[/B] - Viết đoạn văn: Trong gia đình, người tôi yêu mến là mẹ. Tôi đã có rất nhiều kỉ niệm đẹp bên mẹ. Nhưng kỉ niệm đáng nhớ nhất là vào dịp sinh nhật mẹ. Tôi và bố đã “hợp tác” để chuẩn bị cho mẹ một món quà thật bất ngờ. Hôm đó là thứ bảy, nhưng mẹ vẫn có tiết dạy ở trường. Tôi và bố đã đi chợ thật sớm, sau đó về nhà nấu những món ăn mà mẹ thích. Sau hơn một tiếng đồng hồ bận rộn trong căn bếp của mẹ. Bố con tôi đã hoàn thành những món ăn mà mẹ thích: sườn xào chua ngọt, canh cá nấu chua, măng kho tương… Một bàn ăn hấp dẫn đã được sắp xếp đâu vào đây. Ở giữa bàn còn là một lọ hoa do chính tay tôi tự cắm nữa. Tuy không được đẹp bằng mẹ cắm nhưng tôi tin chắc nếu mẹ biết là do cô con gái rượu tự tay cắm tặng, thì sẽ cảm thấy vô cùng hạnh phúc. Khi mẹ về đến nhà, bố đã đứng ở cửa để chờ tặng hoa cho mẹ. Mẹ rất xúc động khi nhận được bó hoa. Đặc biệt là lúc vào phòng bếp, mẹ đã rất ngạc nhiên khi nhìn thấy một bàn ăn đẹp mắt. Khi được biết những món ăn trên bàn là do bố con tôi đã chuẩn bị cả một buổi sáng, mẹ nói rằng cảm thấy vô cùng hạnh phúc. Chúng tôi cùng nhau ăn cơm thật vui vẻ, mẹ còn khen các món ăn rất ngon. Tôi đã cảm thấy vô cùng hạnh phúc, vui vẻ. - Công dụng: Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. [B]Sen Biển( sưu tầm)[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Soạn bài Dấu ngoặc kép
Top