Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 194727" data-attributes="member: 110786"><p><strong>Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm ngắn gọn</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>I. Luyện tập</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong đoạn trích ở SGK.</strong></p><p></p><p>a. Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa cho các cụm từ “tiệt nhiên”, “định phận tại thiên thư” và “hành khan thủ bại hư”.</p><p></p><p>b. Đánh dấu phần thuyết minh cho người đọc hiểu rõ chiều dài của chiếc cầu 2290m có tính thêm phần cả phần cầu dẫn.</p><p></p><p>c.</p><p>- Đánh dấu phần bổ sung thêm đối tượng: người nói (người viết)</p><p>- Đánh dấu phần bổ sung thêm phần giải thích: phương tiện ngôn ngữ (từ, câu..)</p><p></p><p><strong>Câu 2. Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích ở SGK.</strong></p><p></p><p>a. Báo trước phần giải thích cho phần trước đó: “Họ thách nặng quá”.</p><p>b. Báo trước lời đối thoại của Dế Choắt với Dế Mèn.</p><p></p><p>c. Báo trước phần thuyết minh cho “đủ màu”.</p><p></p><p><strong>Câu 3. Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích ở SGK được không? Trong đoạn trích này, tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì?</strong></p><p></p><p>- Dấu hai chấm ở trong đoạn trích là dùng để dẫn lời dẫn gián tiếp.</p><p></p><p>- Không thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích. Vì sử dụng dấu hai chấm nhằm nhấn mạnh vào nội dung lời dẫn, khi bỏ đi thì sẽ không tác dụng nhấn mạnh nữa.</p><p></p><p><strong>Câu 4. Quan sát câu sau và trả lời câu hỏi</strong></p><p></p><p>“Phong Nha gồm hai bộ phận: Đông khô và Động nước”.</p><p>(Trần Hoàng, Động Phong Nha)</p><p></p><p>Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn. Vì ý nghĩa của câu không thay đổi. Nhưng người đọc sẽ hiểu nội dung trong dấu ngoặc đơn chỉ mang tính chất bổ sung, không phải nội dung chính cần nói đến như khi sử dụng dấu hai chấm.</p><p></p><p><strong>Câu 5. Một học sinh chép lại đoạn văn của Thanh Tịnh như sau:</strong></p><p></p><p>“Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:</p><p></p><p>- Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời.</p><p> Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.”</p><p>- Bạn đó chép lại thành dấu ngoặc đơn là sai. Vì xét về hình thức, dấu ngoặc đơn phải được dùng thành cặp (có đóng mở ngoặc).</p><p></p><p>- Phần nội dung bên trong dấu ngoặc đơn thuộc thành phần phụ của câu.</p><p></p><p><strong>Câu 6. Dựa vào nội dung đã học ở văn bản Bài toán dân số, hãy viết một đoạn văn ngắn về sự cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số, trong đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.</strong></p><p></p><p>Bài toán dân số (Theo Thái An, báo Giáo dục và Thời đại chủ nhật, số 28, 1995) đề cập đến vấn đề gia tăng dân số. Từ câu chuyện bài toán cổ, tác giả đã dẫn dắt người đọc liên tưởng đưa ra những con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm đến vấn đề gia tăng dân số. Đặc biệt là sự gia tăng dân số quá mức ở các nước còn chậm phát triển đã kéo theo sự thụt lùi về kinh tế, cũng như vấn đề an sinh xã hội. Cuối cùng là lời kêu gọi: “Đừng để cho mỗi con người trên trái đất này chỉ còn diện tích một hạt thóc” tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ của người đọc.</p><p></p><p><strong>II. Bài tập ôn luyện</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Viết một đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Gợi ý:</strong></p><p>Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) kể về gia đình chị Dậu. “Nhà nghèo nhất nhì trong hạng cùng đinh” nên chị Dậu phải chạy ngược chạy xuôi vay tiền để nộp suất sưu cho chồng. Anh Dậu bị ốm nhưng vẫn bị bọn lính đánh trói, lôi ra đình cùm kẹp. Chị Dậu rứt ruột đem con Tí, đứa con gái đầu lòng bảy tuổi bán cho lão Nghị Quế bên thôn Đoài để lấy tiền nộp sưu. Đêm hôm ấy người ta cõng anh Dậu về. Bà con hàng xóm đến cứu giúp, có bà lão đem một bát gạo đến cho chị nấu cháo. Cháo chín, chị Dậu mang đến cho chồng. Nhưng anh Dậu chưa kịp ăn thì cai lệ và người nhà lí trưởng đã đến đòi tiền suất sưu của người em chồng đã chết. Chị Dậu tìm cách van xin để khất sưu, nhưng không được. Chúng định đánh anh Dậu, chị Dậu vùng lên đáp trả lại.</p><p></p><p><strong>Sen Biển( sưu tầm)</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 194727, member: 110786"] [B]Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm ngắn gọn I. Luyện tập Câu 1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong đoạn trích ở SGK.[/B] a. Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa cho các cụm từ “tiệt nhiên”, “định phận tại thiên thư” và “hành khan thủ bại hư”. b. Đánh dấu phần thuyết minh cho người đọc hiểu rõ chiều dài của chiếc cầu 2290m có tính thêm phần cả phần cầu dẫn. c. - Đánh dấu phần bổ sung thêm đối tượng: người nói (người viết) - Đánh dấu phần bổ sung thêm phần giải thích: phương tiện ngôn ngữ (từ, câu..) [B]Câu 2. Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích ở SGK.[/B] a. Báo trước phần giải thích cho phần trước đó: “Họ thách nặng quá”. b. Báo trước lời đối thoại của Dế Choắt với Dế Mèn. c. Báo trước phần thuyết minh cho “đủ màu”. [B]Câu 3. Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích ở SGK được không? Trong đoạn trích này, tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì?[/B] - Dấu hai chấm ở trong đoạn trích là dùng để dẫn lời dẫn gián tiếp. - Không thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích. Vì sử dụng dấu hai chấm nhằm nhấn mạnh vào nội dung lời dẫn, khi bỏ đi thì sẽ không tác dụng nhấn mạnh nữa. [B]Câu 4. Quan sát câu sau và trả lời câu hỏi[/B] “Phong Nha gồm hai bộ phận: Đông khô và Động nước”. (Trần Hoàng, Động Phong Nha) Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn. Vì ý nghĩa của câu không thay đổi. Nhưng người đọc sẽ hiểu nội dung trong dấu ngoặc đơn chỉ mang tính chất bổ sung, không phải nội dung chính cần nói đến như khi sử dụng dấu hai chấm. [B]Câu 5. Một học sinh chép lại đoạn văn của Thanh Tịnh như sau:[/B] “Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ: - Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.” - Bạn đó chép lại thành dấu ngoặc đơn là sai. Vì xét về hình thức, dấu ngoặc đơn phải được dùng thành cặp (có đóng mở ngoặc). - Phần nội dung bên trong dấu ngoặc đơn thuộc thành phần phụ của câu. [B]Câu 6. Dựa vào nội dung đã học ở văn bản Bài toán dân số, hãy viết một đoạn văn ngắn về sự cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số, trong đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.[/B] Bài toán dân số (Theo Thái An, báo Giáo dục và Thời đại chủ nhật, số 28, 1995) đề cập đến vấn đề gia tăng dân số. Từ câu chuyện bài toán cổ, tác giả đã dẫn dắt người đọc liên tưởng đưa ra những con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm đến vấn đề gia tăng dân số. Đặc biệt là sự gia tăng dân số quá mức ở các nước còn chậm phát triển đã kéo theo sự thụt lùi về kinh tế, cũng như vấn đề an sinh xã hội. Cuối cùng là lời kêu gọi: “Đừng để cho mỗi con người trên trái đất này chỉ còn diện tích một hạt thóc” tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ của người đọc. [B]II. Bài tập ôn luyện Viết một đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn. Gợi ý:[/B] Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) kể về gia đình chị Dậu. “Nhà nghèo nhất nhì trong hạng cùng đinh” nên chị Dậu phải chạy ngược chạy xuôi vay tiền để nộp suất sưu cho chồng. Anh Dậu bị ốm nhưng vẫn bị bọn lính đánh trói, lôi ra đình cùm kẹp. Chị Dậu rứt ruột đem con Tí, đứa con gái đầu lòng bảy tuổi bán cho lão Nghị Quế bên thôn Đoài để lấy tiền nộp sưu. Đêm hôm ấy người ta cõng anh Dậu về. Bà con hàng xóm đến cứu giúp, có bà lão đem một bát gạo đến cho chị nấu cháo. Cháo chín, chị Dậu mang đến cho chồng. Nhưng anh Dậu chưa kịp ăn thì cai lệ và người nhà lí trưởng đã đến đòi tiền suất sưu của người em chồng đã chết. Chị Dậu tìm cách van xin để khất sưu, nhưng không được. Chúng định đánh anh Dậu, chị Dậu vùng lên đáp trả lại. [B]Sen Biển( sưu tầm)[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Top