Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài đại từ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 193177" data-attributes="member: 110786"><p>Soạn văn là yêu cầu không thể thiếu khi các em học tập môn ngữ văn. Bởi vậy Sen Biển luôn muốn mang đến cho các em một bài soạn chỉn chu đầy đủ nhất nhằm giúp các em vơi bớt khó khăn khi học tập môn ngữ văn. Hôm nay Sen Biển sẽ hướng dẫn các em soạn bài đại từ nhé! Mời các em đọc bài viết dưới đây:</p><p></p><p><strong>I. Thế nào là đại từ </strong></p><p></p><p>1. Từ nó để chỉ “em tôi”. Từ nó trong đoạn b chỉ “con gà của anh Bốn Linh.</p><p></p><p>Dựa vào ngữ cảnh, và thông tin của câu phía trước từ nó</p><p></p><p>2. Từ thế đoạn văn ba trỏ: hành động thúc giục chia đồ chơi của mẹ Thành, Thủy</p><p></p><p>- Dấu hiệu nhận biết: nhờ vào đoạn đối thoại trước đó</p><p></p><p>3. Từ ai trong bài ca dao nhằm mục đích hỏi</p><p></p><p>4. Những từ nó, thế, ai đóng vai trò là chủ ngữ, vị ngữ trong câu, phụ ngữ của động từ.</p><p></p><p><strong>II. Các loại đại từ </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Đại từ dùng để trỏ</strong></p><p></p><p>a, Các đại từ tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tớ, mày, chúng mày… trỏ người</p><p></p><p>b, Các từ bấy nhiêu, bấy trỏ số lượng</p><p></p><p>c, Các từ vậy, thế để trỏ hoạt động, tính chất</p><p></p><p>2. </p><p></p><p>a, Các đại từ ai, gì để hỏi về người</p><p></p><p>b, Đại từ bao nhiêu, mấy để hỏi về số lượng</p><p></p><p>c, Đại từ sao, thế nào hỏi về hoạt động, tính chất sự việc</p><p></p><p><strong>III. Luyện tập </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Bài 1 (trang 56 sgk ngữ văn 7 tập 1)</strong></p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td>Ngôi </td><td>số ít</td><td>Số nhiều</td></tr></table> <table style='width: 100%'><tr><td>1</td><td>tôi, tớ, mình, ta</td><td>chúng tớ, chúng mình, chúng ta</td></tr></table> <table style='width: 100%'><tr><td>2</td><td>anh, chị, mày</td><td>Các anh, các chị, chúng mày </td></tr></table> <table style='width: 100%'><tr><td>3</td><td>Nó</td><td>Chúng nó, chúng</td></tr></table> <table style='width: 100%'><tr><td></td><td></td><td></td></tr></table><p></p><p>- Đại từ mình trong câu “Cậu giúp mình với nhé” Dùng để trỏ ngôi thứ nhất (chỉ người nói)</p><p></p><p>- Mình trong câu ca dao không trỏ ngôi thứ nhất mà trỏ ngôi thứ hai</p><p></p><p>[ATTACH=full]5844[/ATTACH]</p><hr /><p></p><p><strong>Bài 2 (trang 56 sgk ngữ văn 7 tập 1)</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Ví dụ:</strong></p><p></p><p>- Cháu chào ông ạ.</p><p></p><p>- Cháu mời ông bà xơi cơm.</p><p></p><p>- Bây giờ bố mới đi làm về.</p><p></p><p>- Chú kể chuyện cho cháu nghe được không.</p><p></p><p>- Cô ơi, cô đợi cháu nhé!</p><p></p><p><strong>Bài 3 (trang 56 sgk ngữ văn 7 tập 1)</strong></p><p></p><p></p><p> </p><p></p><p>- Sao em không ăn chè sầu riêng?</p><p></p><p>- Ai nấy đều rất vui vì thành tích Thủy đạt được trong kì thi bắn súng vừa qua.</p><p></p><p>- Bao nhiêu năm công tác giờ chú ấy mới được nghỉ hưu.</p><p></p><p><strong>Bài 4 (trang 56 sgk ngữ văn 7 tập 1)</strong></p><p></p><p>Việc xưng hô với các bạn cùng lớp tùy thuộc vào hoàn cảnh</p><p></p><p>- Khi thân mật, xã giao có thể xưng hô: mình- cậu, tớ- cậu, mình- bạn</p><p></p><p>- Khi suồng sã, đùa nghịch: mày- tao</p><p></p><p>- Khi nghiêm túc, trang trọng: tôi- bạn</p><p></p><p><strong>Bài 5 (trang 56 sgk ngữ văn 7 tập 1)</strong></p><p></p><p>- Trong Tiếng Việt, các đại từ mang sắc thái biểu cảm, bộc lộ thái độ một cách tương đối rõ</p><p></p><p>- Đối với tiếng nước ngoài thì không biểu thị sắc thái biểu cảm này.</p><p></p><p> Trên đây là toàn bộ bài viết soạn bài đại từ, các em cùng chia sẻ để nhiều bạn biết đến và ghé thăm vnkienthuc.com hơn nữa nhé! Đây chính là động lực để Sen Biển tích cực làm việc và đồng hành cùng các em.</p><p></p><p><strong>Sen Biển</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 193177, member: 110786"] Soạn văn là yêu cầu không thể thiếu khi các em học tập môn ngữ văn. Bởi vậy Sen Biển luôn muốn mang đến cho các em một bài soạn chỉn chu đầy đủ nhất nhằm giúp các em vơi bớt khó khăn khi học tập môn ngữ văn. Hôm nay Sen Biển sẽ hướng dẫn các em soạn bài đại từ nhé! Mời các em đọc bài viết dưới đây: [B]I. Thế nào là đại từ [/B] 1. Từ nó để chỉ “em tôi”. Từ nó trong đoạn b chỉ “con gà của anh Bốn Linh. Dựa vào ngữ cảnh, và thông tin của câu phía trước từ nó 2. Từ thế đoạn văn ba trỏ: hành động thúc giục chia đồ chơi của mẹ Thành, Thủy - Dấu hiệu nhận biết: nhờ vào đoạn đối thoại trước đó 3. Từ ai trong bài ca dao nhằm mục đích hỏi 4. Những từ nó, thế, ai đóng vai trò là chủ ngữ, vị ngữ trong câu, phụ ngữ của động từ. [B]II. Các loại đại từ 1. Đại từ dùng để trỏ[/B] a, Các đại từ tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tớ, mày, chúng mày… trỏ người b, Các từ bấy nhiêu, bấy trỏ số lượng c, Các từ vậy, thế để trỏ hoạt động, tính chất 2. a, Các đại từ ai, gì để hỏi về người b, Đại từ bao nhiêu, mấy để hỏi về số lượng c, Đại từ sao, thế nào hỏi về hoạt động, tính chất sự việc [B]III. Luyện tập Bài 1 (trang 56 sgk ngữ văn 7 tập 1)[/B] [TABLE] [TR] [TD]Ngôi [/TD] [TD]số ít[/TD] [TD]Số nhiều[/TD] [/TR] [/TABLE] [TABLE] [TR] [TD]1[/TD] [TD]tôi, tớ, mình, ta[/TD] [TD]chúng tớ, chúng mình, chúng ta[/TD] [/TR] [/TABLE] [TABLE] [TR] [TD]2[/TD] [TD]anh, chị, mày[/TD] [TD]Các anh, các chị, chúng mày [/TD] [/TR] [/TABLE] [TABLE] [TR] [TD]3[/TD] [TD]Nó[/TD] [TD]Chúng nó, chúng[/TD] [/TR] [/TABLE] [TABLE] [TR] [TD][/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [/TABLE] - Đại từ mình trong câu “Cậu giúp mình với nhé” Dùng để trỏ ngôi thứ nhất (chỉ người nói) - Mình trong câu ca dao không trỏ ngôi thứ nhất mà trỏ ngôi thứ hai [ATTACH type="full"]5844[/ATTACH] [HR][/HR] [B]Bài 2 (trang 56 sgk ngữ văn 7 tập 1) Ví dụ:[/B] - Cháu chào ông ạ. - Cháu mời ông bà xơi cơm. - Bây giờ bố mới đi làm về. - Chú kể chuyện cho cháu nghe được không. - Cô ơi, cô đợi cháu nhé! [B]Bài 3 (trang 56 sgk ngữ văn 7 tập 1)[/B] - Sao em không ăn chè sầu riêng? - Ai nấy đều rất vui vì thành tích Thủy đạt được trong kì thi bắn súng vừa qua. - Bao nhiêu năm công tác giờ chú ấy mới được nghỉ hưu. [B]Bài 4 (trang 56 sgk ngữ văn 7 tập 1)[/B] Việc xưng hô với các bạn cùng lớp tùy thuộc vào hoàn cảnh - Khi thân mật, xã giao có thể xưng hô: mình- cậu, tớ- cậu, mình- bạn - Khi suồng sã, đùa nghịch: mày- tao - Khi nghiêm túc, trang trọng: tôi- bạn [B]Bài 5 (trang 56 sgk ngữ văn 7 tập 1)[/B] - Trong Tiếng Việt, các đại từ mang sắc thái biểu cảm, bộc lộ thái độ một cách tương đối rõ - Đối với tiếng nước ngoài thì không biểu thị sắc thái biểu cảm này. Trên đây là toàn bộ bài viết soạn bài đại từ, các em cùng chia sẻ để nhiều bạn biết đến và ghé thăm vnkienthuc.com hơn nữa nhé! Đây chính là động lực để Sen Biển tích cực làm việc và đồng hành cùng các em. [B]Sen Biển[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài đại từ
Top