Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn
Soạn bài Chiếu dời độ - Lý Công Uẩn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 193798" data-attributes="member: 317483"><p><em>Lí Công Uẩn (974 – 1028), hay vua Lý Thái Tổ, là vị vua khai sinh ra triều Lý. Ông là một vị vua anh minh, có chí lớn và lập nhiều chiến công. Trong suốt thời gian trị vì, ông đã có những chính sách cai quản, quyết định mang tính chiến lược, một trong số đó là quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La, “thu giang sơn về một mối”. Nhờ đó, “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn ra đời, bài chiếu đã phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ta thời bấy giờ. Cùng mình soạn bài ''Chiếu dời đô'' của Lý Công Uẩn để hiểu hơn về bài nhé </em></p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]6364[/ATTACH]</p><h3>Bố cục:</h3><p>- Phần 1: Từ đầu đến "không thể không dời đổi": Một số triều đại dựa theo tình hình đất nước mà dời đô đã làm cho đất nước hưng thịnh, thế mà hai nhà Đinh – Lê cứ theo ý muốn của mình làm cho vận nước ngắn ngủi.</p><p>- Phần 2: Còn lại: Thành Đại La với những điều kiện thuận lợi của mình xứng đáng được chọn làm kinh đô của đất nước.</p><p></p><p><strong>Câu 1 (trang 51 sgk Văn 8 Tập 2)</strong>:</p><p></p><p>- Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc dời đô. Sự viện dẫn đó nhằm mục đích:</p><p></p><p> + Khẳng định đây là việc đã từng có người làm</p><p> + Dời đô là thuận theo mệnh trời</p><p> + Những cuộc dời đô đó đã đem lại kết quả tốt</p><p></p><p><strong>Câu 2 (trang 51 sgk Văn 8 Tập 2)</strong>:</p><p></p><p>Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh Lê là không còn thích hợp vì:</p><p></p><p>- Hoa Lư là vùng núi đá vôi có địa thế hiểm trở, khi tiềm lực chưa đủ mạnh thì nó hợp với chiến lược phòng thủ, dễ bề chống lại sự xâm lược của phương Bắc.</p><p>- Nhưng đến đời Lí thì đất nước đặt ra nhu cầu phát triển, cho nên đô thành phải dời chuyển ra nơi có địa thế khác.</p><p></p><p><strong>Câu 3 (trang 51 sgk Văn 8 Tập 2)</strong>:</p><p></p><p>Thành Đại La có nhiều thuận lợi để đóng đô:</p><p></p><p>- Là kinh đô cũ của Cao Vương</p><p>- Vị trí địa lí</p><p></p><p> + Là nơi trung tâm của trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi</p><p> + Bốn hướng đều thông thoáng, lại ở thế "tựa núi nhìn sông" vững vàng.</p><p> + "Địa thế rộng mà bằng phẳng, đất đai cao mà thoáng".</p><p>→ Trên địa thế ấy, dân cư sẽ tránh được lụt lội, mà "muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi".</p><p></p><p>- Thuận lợi về mặt địa lí như vậy sẽ kéo theo những thuận lợi về thông thương, giao lưu, là chốn hội tụ trọng yếu của 4 phương đất nước, là nơi xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.</p><p></p><p><strong>Câu 4 (trang 51 sgk Văn 8 Tập 2)</strong>:</p><p></p><p>"Chiếu dời đô" có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình:</p><p></p><p>- Trình tự lí lẽ mà Lí Công Uẩn đưa ra để khẳng định việc cần thiết phải dời đô:</p><p></p><p> + Viện dẫn sử sách Trung Quốc, nhiều lần dời đô nên triều đại trường tồn.</p><p> + Dẫn ra hai nhà Đinh Lê vì không dời đô nên vận nước ngắn ngủi</p><p>→ Dời đô là việc cần phải làm</p><p> + Thành Đại La có những đặc điểm vô cùng thuận lợi để làm nơi định đô mới.</p><p></p><p>- Lời ban bố mệnh lệnh mà lại có những đoạn bày tỏ nỗi lòng, có những lời như đối thoại.</p><p></p><p> + Dời đô vừa theo ý trời vừa thuận theo lòng dân, và chính tác giả cũng bộc lộ trực tiếp tình cảm: "Trẫm rất đau xót".</p><p> + Khi ban bố mệnh lệnh cũng thể hiện sự dân chủ: Các khanh nghĩ thế nào?</p><p>→ Bởi vậy mà được mọi người ủng hộ, hưởng ứng.</p><p></p><p><strong>Câu 5 (trang 51 sgk Văn 8 Tập 2)</strong>:</p><p></p><p>Nói Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt vì:</p><p>- Đại La là nơi giao lưu trọng yếu, bằng phẳng rộng rãi. Khi dời đô ra Đại La, nhà Lí đã có đủ sức mạnh về quân sự để phòng thủ đất nước, chống lại sự xâm lược phương Bắc.</p><p>- Đại La là nơi trung tâm, có nhiều điều kiện để phát triển.</p><p>→ Đưa kinh đô từ vùng núi ra đồng bằng đã phản ánh được thế lực đang lớn mạnh của đất nước Đại Việt.</p><p></p><p><em>Qua đó, ta thấy "Chiếu dời đô" phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. </em></p><p><em>Chúc các bạn thành công </em></p><p><em>Nguồn: Sưu tầm </em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 193798, member: 317483"] [I]Lí Công Uẩn (974 – 1028), hay vua Lý Thái Tổ, là vị vua khai sinh ra triều Lý. Ông là một vị vua anh minh, có chí lớn và lập nhiều chiến công. Trong suốt thời gian trị vì, ông đã có những chính sách cai quản, quyết định mang tính chiến lược, một trong số đó là quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La, “thu giang sơn về một mối”. Nhờ đó, “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn ra đời, bài chiếu đã phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ta thời bấy giờ. Cùng mình soạn bài ''Chiếu dời đô'' của Lý Công Uẩn để hiểu hơn về bài nhé [/I] [CENTER][ATTACH type="full" width="400px" height="250px"]6364[/ATTACH][/CENTER] [HEADING=2]Bố cục:[/HEADING] - Phần 1: Từ đầu đến "không thể không dời đổi": Một số triều đại dựa theo tình hình đất nước mà dời đô đã làm cho đất nước hưng thịnh, thế mà hai nhà Đinh – Lê cứ theo ý muốn của mình làm cho vận nước ngắn ngủi. - Phần 2: Còn lại: Thành Đại La với những điều kiện thuận lợi của mình xứng đáng được chọn làm kinh đô của đất nước. [B]Câu 1 (trang 51 sgk Văn 8 Tập 2)[/B]: - Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc dời đô. Sự viện dẫn đó nhằm mục đích: + Khẳng định đây là việc đã từng có người làm + Dời đô là thuận theo mệnh trời + Những cuộc dời đô đó đã đem lại kết quả tốt [B]Câu 2 (trang 51 sgk Văn 8 Tập 2)[/B]: Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh Lê là không còn thích hợp vì: - Hoa Lư là vùng núi đá vôi có địa thế hiểm trở, khi tiềm lực chưa đủ mạnh thì nó hợp với chiến lược phòng thủ, dễ bề chống lại sự xâm lược của phương Bắc. - Nhưng đến đời Lí thì đất nước đặt ra nhu cầu phát triển, cho nên đô thành phải dời chuyển ra nơi có địa thế khác. [B]Câu 3 (trang 51 sgk Văn 8 Tập 2)[/B]: Thành Đại La có nhiều thuận lợi để đóng đô: - Là kinh đô cũ của Cao Vương - Vị trí địa lí + Là nơi trung tâm của trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi + Bốn hướng đều thông thoáng, lại ở thế "tựa núi nhìn sông" vững vàng. + "Địa thế rộng mà bằng phẳng, đất đai cao mà thoáng". → Trên địa thế ấy, dân cư sẽ tránh được lụt lội, mà "muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi". - Thuận lợi về mặt địa lí như vậy sẽ kéo theo những thuận lợi về thông thương, giao lưu, là chốn hội tụ trọng yếu của 4 phương đất nước, là nơi xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. [B]Câu 4 (trang 51 sgk Văn 8 Tập 2)[/B]: "Chiếu dời đô" có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình: - Trình tự lí lẽ mà Lí Công Uẩn đưa ra để khẳng định việc cần thiết phải dời đô: + Viện dẫn sử sách Trung Quốc, nhiều lần dời đô nên triều đại trường tồn. + Dẫn ra hai nhà Đinh Lê vì không dời đô nên vận nước ngắn ngủi → Dời đô là việc cần phải làm + Thành Đại La có những đặc điểm vô cùng thuận lợi để làm nơi định đô mới. - Lời ban bố mệnh lệnh mà lại có những đoạn bày tỏ nỗi lòng, có những lời như đối thoại. + Dời đô vừa theo ý trời vừa thuận theo lòng dân, và chính tác giả cũng bộc lộ trực tiếp tình cảm: "Trẫm rất đau xót". + Khi ban bố mệnh lệnh cũng thể hiện sự dân chủ: Các khanh nghĩ thế nào? → Bởi vậy mà được mọi người ủng hộ, hưởng ứng. [B]Câu 5 (trang 51 sgk Văn 8 Tập 2)[/B]: Nói Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt vì: - Đại La là nơi giao lưu trọng yếu, bằng phẳng rộng rãi. Khi dời đô ra Đại La, nhà Lí đã có đủ sức mạnh về quân sự để phòng thủ đất nước, chống lại sự xâm lược phương Bắc. - Đại La là nơi trung tâm, có nhiều điều kiện để phát triển. → Đưa kinh đô từ vùng núi ra đồng bằng đã phản ánh được thế lực đang lớn mạnh của đất nước Đại Việt. [I]Qua đó, ta thấy "Chiếu dời đô" phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Chúc các bạn thành công Nguồn: Sưu tầm [/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn
Soạn bài Chiếu dời độ - Lý Công Uẩn
Top