Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Soạn bài Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hai Trieu Kr" data-source="post: 196551" data-attributes="member: 317869"><p><em>Bài thơ Chạy giặc thể hiện được tình yêu đất nước qua đó cũng thể hiện sự căm thù quân xâm lược của tác giả Nguyễn Đình Chiểu. Bài thơ là một sự thể hiện cảm xúc thực, tình cảm thực của chính Nguyễn Đình Chiểu. Dưới đây là bài soạn bài Chạy giặc ngắn gọn nhất, mời bạn tham khảo.</em></p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]8553[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><em>(Nguồn ảnh: Internet)</em></p><p></p><p><strong>Câu 1. Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược được miêu tả như thế nào? Phân tích nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả.</strong></p><p></p><p>- Mở đầu là cảnh phiên chợ quê khi vừa nghe tiếng súng của giặc: nhốn nháo, hỗn loạn. Tình cảnh đất nước rơi vào nguy khốn “một bàn cờ thế phút sa tay”:</p><p></p><p>"Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây</p><p>Một bàn cờ thế phút sa tay"</p><p></p><p>- Cảnh nước mất nhà tan đầy bi thương, những hình ảnh, địa danh cụ thể góp phần diễn tả chân thực hoàn cảnh:</p><p></p><p>"Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy</p><p>Mất ổ bầy chim dáo dác bay</p><p>Bến Nghé của tiền tan bọt nước</p><p>Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây”</p><p></p><p>Đối tượng của cuộc chạy giặc: lũ trẻ đang ngơ ngác, bơ vơ bởi không có người thân bên cạnh.</p><p></p><p>Hình ảnh “bầy chim dáo dác bay”: những sinh vật hiền lành sống trong tự nhiên cũng bị tác động bởi bom đạn chiến tranh, bởi sự tàn phá mái ấm do thực dân Pháp gây ra.</p><p></p><p>Cuộc tàn phá diễn ra trên diện rộng, khắp nơi đều thấy tội ác của kẻ thù: của tiền tan bọt nước, tranh ngói nhuốm màu mây.</p><p></p><p>* Phân tích nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả:</p><p></p><p>- Hai câu thực: Bức tranh cụ thể sinh động cảnh tan tác bi thương của nhân dân khi giặc xuất hiện đột ngột.</p><p></p><p>- Biện pháp đảo ngữ, làm nổi bật trước mắt người đọc vẻ xơ xác, tan tác của lũ trẻ và bầy chim khắc họa được sự hoang mang và ngơ ngác của chúng</p><p></p><p>- Những địa danh cụ thể Bến Nghé, Đồng Nai bị giặc cướp bóc, phá phách đều tan tác</p><p></p><p>=> Tác giả viết ra những dòng thơ bằng sự xót xa trước tình cảnh của người dân vô tội, bằng sự căm thù chất chứa trong tâm can. Những câu thơ thể hiện sự phẫn nộ, lòng căm thù giặc của tác giả thông qua ngòi bút sắc bén.</p><p></p><p><strong>Câu 2. Trong hoàn cảnh đó, tâm trạng, tình cảm của tác giả như thế nào?</strong></p><p></p><p>- Căm giận bọn cướp nước, lũ bán nước.</p><p></p><p>- Đau đớn, xót xa trước cảnh nước mất nhà tan, quốc gia diệt vong, nhân dân tan tác</p><p></p><p>- Thất vọng trước cảnh quê hương ngập tràn bóng giặc, triều đình vô dụng mặc cho nhân dân phải khổ sở điêu linh</p><p></p><p>=> Bộc lộ tấm lòng yêu nước sâu sắc, tấm lòng thương dân đầy xót xa nhưng bản thân mình thì bất lực</p><p></p><p><strong>Câu 3. Phân tích thái độ của nhà thơ trong hai câu kết.</strong></p><p></p><p>Thái độ của tác giả trong hai câu thơ cuối:</p><p></p><p>- Câu hỏi “Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng”: lời khắc khoải, tự vấn về người sẽ cứu giúp nhân dân, đất nước.</p><p></p><p>- Cách gọi “trang”có nghĩa là đấng, bậc thể hiện sự kính trọng.</p><p></p><p>- Câu kết bài “Nỡ để dân đen mắc nạn này?”: gián tiếp tố cáo triều đình nhà Nguyễn vô dụng, bạc nhược, hèn nhát</p><p></p><p>=> Nguyễn Đình Chiểu đã bộc lộ nỗi xót xa, đau đớn trước cảnh ngộ của đất nước, cũng như sự căm phẫn trước triều đình nhà Nguyễn bạc nhược đã để mất nước.</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hai Trieu Kr, post: 196551, member: 317869"] [I]Bài thơ Chạy giặc thể hiện được tình yêu đất nước qua đó cũng thể hiện sự căm thù quân xâm lược của tác giả Nguyễn Đình Chiểu. Bài thơ là một sự thể hiện cảm xúc thực, tình cảm thực của chính Nguyễn Đình Chiểu. Dưới đây là bài soạn bài Chạy giặc ngắn gọn nhất, mời bạn tham khảo.[/I] [CENTER][ATTACH type="full"]8553[/ATTACH] [I](Nguồn ảnh: Internet)[/I][/CENTER] [B]Câu 1. Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược được miêu tả như thế nào? Phân tích nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả.[/B] - Mở đầu là cảnh phiên chợ quê khi vừa nghe tiếng súng của giặc: nhốn nháo, hỗn loạn. Tình cảnh đất nước rơi vào nguy khốn “một bàn cờ thế phút sa tay”: "Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ thế phút sa tay" - Cảnh nước mất nhà tan đầy bi thương, những hình ảnh, địa danh cụ thể góp phần diễn tả chân thực hoàn cảnh: "Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé của tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây” Đối tượng của cuộc chạy giặc: lũ trẻ đang ngơ ngác, bơ vơ bởi không có người thân bên cạnh. Hình ảnh “bầy chim dáo dác bay”: những sinh vật hiền lành sống trong tự nhiên cũng bị tác động bởi bom đạn chiến tranh, bởi sự tàn phá mái ấm do thực dân Pháp gây ra. Cuộc tàn phá diễn ra trên diện rộng, khắp nơi đều thấy tội ác của kẻ thù: của tiền tan bọt nước, tranh ngói nhuốm màu mây. * Phân tích nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả: - Hai câu thực: Bức tranh cụ thể sinh động cảnh tan tác bi thương của nhân dân khi giặc xuất hiện đột ngột. - Biện pháp đảo ngữ, làm nổi bật trước mắt người đọc vẻ xơ xác, tan tác của lũ trẻ và bầy chim khắc họa được sự hoang mang và ngơ ngác của chúng - Những địa danh cụ thể Bến Nghé, Đồng Nai bị giặc cướp bóc, phá phách đều tan tác => Tác giả viết ra những dòng thơ bằng sự xót xa trước tình cảnh của người dân vô tội, bằng sự căm thù chất chứa trong tâm can. Những câu thơ thể hiện sự phẫn nộ, lòng căm thù giặc của tác giả thông qua ngòi bút sắc bén. [B]Câu 2. Trong hoàn cảnh đó, tâm trạng, tình cảm của tác giả như thế nào?[/B] - Căm giận bọn cướp nước, lũ bán nước. - Đau đớn, xót xa trước cảnh nước mất nhà tan, quốc gia diệt vong, nhân dân tan tác - Thất vọng trước cảnh quê hương ngập tràn bóng giặc, triều đình vô dụng mặc cho nhân dân phải khổ sở điêu linh => Bộc lộ tấm lòng yêu nước sâu sắc, tấm lòng thương dân đầy xót xa nhưng bản thân mình thì bất lực [B]Câu 3. Phân tích thái độ của nhà thơ trong hai câu kết.[/B] Thái độ của tác giả trong hai câu thơ cuối: - Câu hỏi “Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng”: lời khắc khoải, tự vấn về người sẽ cứu giúp nhân dân, đất nước. - Cách gọi “trang”có nghĩa là đấng, bậc thể hiện sự kính trọng. - Câu kết bài “Nỡ để dân đen mắc nạn này?”: gián tiếp tố cáo triều đình nhà Nguyễn vô dụng, bạc nhược, hèn nhát => Nguyễn Đình Chiểu đã bộc lộ nỗi xót xa, đau đớn trước cảnh ngộ của đất nước, cũng như sự căm phẫn trước triều đình nhà Nguyễn bạc nhược đã để mất nước. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Soạn bài Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu
Top