Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 193480" data-attributes="member: 110786"><p><h3>I. Tác giả</h3><p></p><p>- Lý Bạch (701 - 762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc vào thời nhà Đường. Tự là Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ.</p><p></p><p>- Quê hương: Cam Túc (huyện Thiên Thủy - tức Lũng Tây ngày xưa).</p><p></p><p>- Khi còn nhỏ, ông cùng với gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) nên nhà thờ vẫn thường coi Tứ Xuyên là quê hương của mình.</p><p></p><p>- Lý Bạch là một trong những nhà thơ nổi tiếng của Trung Hoa, ông được người đời gọi là “thi tiên” (tiên thơ).</p><p></p><p>- Thơ ông thường thể hiện một tâm hồn tự do, hào phóng. Hình ảnh trong thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện.</p><p></p><p>- Đề tài: thường viết nhiều và viết hay về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn.</p><p></p><p>- Một số tác phẩm tiêu biểu:</p><p></p><p>Tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp: Cổ phong, Quan san nguyệt...</p><p></p><p>Cảm thông cho người chinh phụ: Trường can hành, Khuê tình, Tử dạ thu ca…</p><p></p><p>Tình bạn: Tống hữu nhân, Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Văn Vương Xương Linh thiên Long Tiêu…</p><p></p><p>Tình yêu đôi lứa: Oán tình, Xuân tứ…</p><p></p><p>Tình cảm với quê hương: Tĩnh dạ tứ, Ức Đông Sơn…</p><p></p><p>Đặc biệt là thơ về tửu (rượu): Đối tửu, Thương tiến tửu, Bả tửu vấn nguyệt…</p><p></p><h3>II. Tác phẩm</h3><p><strong>1. Hoàn cảnh sáng tác</strong></p><p></p><p>- Trong thơ Lý Bạch, hình ảnh ánh trăng thường xuất hiện rất nhiều và đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú.</p><p></p><p>- Chủ đề của bài thơ: “Vọng nguyệt hoài hương” (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo.</p><p></p><p>- Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê ngắm trăng. Từ năm 25 tuổi, ông phải xa quê nên mỗi lần nhìn thấy ánh trăng là nhà thơ lại nhớ tới quê hương.</p><p></p><p>- Lý Bạch sáng tác bài thơ trên khi ông đang ở rất xa quê hương của mình.</p><p></p><p><strong>2. Thể thơ</strong></p><p></p><p>- Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể - một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, không chịu ảnh hưởng bởi những quy tắc niêm luật và đối.</p><p></p><p>- Ngũ ngôn cổ thể (4 câu, mỗi câu 5 chữ).</p><p></p><p><strong>3. Bố cục</strong></p><p></p><p>Gồm 2 phần:</p><p></p><p>Phần 1. 2 câu đầu: Hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh.</p><p></p><p>Phần 2. 2 câu cuối. Nỗi nhớ quê hương của tác giả.</p><p></p><h3>III. Đọc hiểu văn bản</h3><p><strong>1. 2 câu đầu: Hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh</strong></p><p></p><p>Hình ảnh ánh trăng được miêu tả qua:</p><p></p><p>- Các từ “minh ”, “quang”, “sương”: Ánh trăng trong đêm rất sáng và mở ảo, chiếu xuống mà nhìn là dưới mặt đất đất đang phủ một làn sương mờ ảo.</p><p></p><p>- Từ “sàng” (giường): Giúp người đọc nhận biết được vị trí ngắm trăng của nhà thơ. Ánh trăng xuyên qua khe cửa, chiếu xuống đầu giường chứng tỏ trăng đêm rất sáng và trời cũng đã khuya rồi. Nhưng lúc này, nhà thơ vẫn còn thức để ngắm trăng - chứng tỏ tâm trạng thao thức, băn khoăn của nhà thơ.</p><p></p><p>Từ “nghi” và từ “sương” cùng xuất hiện bổ xung ý nghĩa cho nhau:</p><p></p><p>“nghi” nghĩa là tưởng như, ngờ như, dường như</p><p></p><p>“sương”: chỉ màn sương đêm trắng mịt mờ, khiến cảnh vật mờ ảo.</p><p></p><p>=> Ánh trăng chiếu xuống vạn vật trong đêm tối mờ ảo khiến cho nhà thơ không phân biệt được đâu là trăng đâu là màn sương đêm.</p><p></p><p>- Tâm trạng của nhà thơ:</p><p></p><p>Đầy ngạc nhiên trước vẻ đẹp của ánh trăng.</p><p></p><p>Hình ảnh ánh trăng trong con mắt nhà thơ mờ ảo: gợi ra hình ảnh Lý Bạch vừa uống rượu vừa thưởng trăng.</p><p></p><p>Thể hiện tâm trạng bâng khuâng và nhớ nhung.</p><p></p><p>=> Hai câu đầu khắc họa hình ảnh đêm trăng đầy thơ mộng.</p><p></p><p><strong>2. 2 câu cuối. Nỗi nhớ quê hương của tác giả</strong></p><p></p><p>- Từ “vọng” được hiểu theo hai cách:</p><p></p><p>Nhìn ra xa - hành động ngắm trăng của nhà thơ.</p><p></p><p>Ngóng trông, nhìn về quê hương ở phía xa.</p><p></p><p>=> Từ vọng đã diễn tả nỗi nhớ quê hương của nhà thơ.</p><p></p><p>- Lý Bạch đã xây dựng hai hình ảnh đối lập: “cử đầu” - “đê đầu” (ngẩng đầu - cúi đầu) giúp cho câu thơ trở nên đăng đối nhịp nhàng:</p><p></p><p>Ngẩng đầu: Nhìn về phía ánh trăng đang chiếu sáng khắp mặt đất, cả quê hương của nhà thơ.</p><p></p><p>Cúi đầu: Nhớ về quê cũ, nhà thơ đang tự nhìn vào nội tâm mình - tự đối mặt với nỗi nhớ quê hương da diết.</p><p></p><p>- Tình cảm của nhân vật trữ tình được bộc lộ trực tiếp qua từ “tư” (nhớ): nỗi nhớ quê hương sâu đậm.</p><p></p><p>=> Hai câu sau khắc họa tình cảm nhớ thương của nhân vật trữ tình dành cho quê hương.</p><p></p><h3>IV. Tổng kết</h3><p>- Nội dung: Bài thơ đã thể hiện tình yêu quê hương cùng nỗi nhớ da diết của một người sống xa quê trong đêm trăng thanh tĩnh.</p><p></p><p>- Nghệ thuật: Thể thơ ngũ ngôn cổ thể, hình ảnh giản dị mà tinh tế…</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 193480, member: 110786"] [HEADING=2]I. Tác giả[/HEADING] - Lý Bạch (701 - 762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc vào thời nhà Đường. Tự là Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ. - Quê hương: Cam Túc (huyện Thiên Thủy - tức Lũng Tây ngày xưa). - Khi còn nhỏ, ông cùng với gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) nên nhà thờ vẫn thường coi Tứ Xuyên là quê hương của mình. - Lý Bạch là một trong những nhà thơ nổi tiếng của Trung Hoa, ông được người đời gọi là “thi tiên” (tiên thơ). - Thơ ông thường thể hiện một tâm hồn tự do, hào phóng. Hình ảnh trong thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. - Đề tài: thường viết nhiều và viết hay về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn. - Một số tác phẩm tiêu biểu: Tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp: Cổ phong, Quan san nguyệt... Cảm thông cho người chinh phụ: Trường can hành, Khuê tình, Tử dạ thu ca… Tình bạn: Tống hữu nhân, Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Văn Vương Xương Linh thiên Long Tiêu… Tình yêu đôi lứa: Oán tình, Xuân tứ… Tình cảm với quê hương: Tĩnh dạ tứ, Ức Đông Sơn… Đặc biệt là thơ về tửu (rượu): Đối tửu, Thương tiến tửu, Bả tửu vấn nguyệt… [HEADING=2]II. Tác phẩm[/HEADING] [B]1. Hoàn cảnh sáng tác[/B] - Trong thơ Lý Bạch, hình ảnh ánh trăng thường xuất hiện rất nhiều và đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. - Chủ đề của bài thơ: “Vọng nguyệt hoài hương” (Trông trăng nhớ quê), cách thể hiện rất giản dị mà độc đáo. - Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê ngắm trăng. Từ năm 25 tuổi, ông phải xa quê nên mỗi lần nhìn thấy ánh trăng là nhà thơ lại nhớ tới quê hương. - Lý Bạch sáng tác bài thơ trên khi ông đang ở rất xa quê hương của mình. [B]2. Thể thơ[/B] - Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể - một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, không chịu ảnh hưởng bởi những quy tắc niêm luật và đối. - Ngũ ngôn cổ thể (4 câu, mỗi câu 5 chữ). [B]3. Bố cục[/B] Gồm 2 phần: Phần 1. 2 câu đầu: Hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh. Phần 2. 2 câu cuối. Nỗi nhớ quê hương của tác giả. [HEADING=2]III. Đọc hiểu văn bản[/HEADING] [B]1. 2 câu đầu: Hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh[/B] Hình ảnh ánh trăng được miêu tả qua: - Các từ “minh ”, “quang”, “sương”: Ánh trăng trong đêm rất sáng và mở ảo, chiếu xuống mà nhìn là dưới mặt đất đất đang phủ một làn sương mờ ảo. - Từ “sàng” (giường): Giúp người đọc nhận biết được vị trí ngắm trăng của nhà thơ. Ánh trăng xuyên qua khe cửa, chiếu xuống đầu giường chứng tỏ trăng đêm rất sáng và trời cũng đã khuya rồi. Nhưng lúc này, nhà thơ vẫn còn thức để ngắm trăng - chứng tỏ tâm trạng thao thức, băn khoăn của nhà thơ. Từ “nghi” và từ “sương” cùng xuất hiện bổ xung ý nghĩa cho nhau: “nghi” nghĩa là tưởng như, ngờ như, dường như “sương”: chỉ màn sương đêm trắng mịt mờ, khiến cảnh vật mờ ảo. => Ánh trăng chiếu xuống vạn vật trong đêm tối mờ ảo khiến cho nhà thơ không phân biệt được đâu là trăng đâu là màn sương đêm. - Tâm trạng của nhà thơ: Đầy ngạc nhiên trước vẻ đẹp của ánh trăng. Hình ảnh ánh trăng trong con mắt nhà thơ mờ ảo: gợi ra hình ảnh Lý Bạch vừa uống rượu vừa thưởng trăng. Thể hiện tâm trạng bâng khuâng và nhớ nhung. => Hai câu đầu khắc họa hình ảnh đêm trăng đầy thơ mộng. [B]2. 2 câu cuối. Nỗi nhớ quê hương của tác giả[/B] - Từ “vọng” được hiểu theo hai cách: Nhìn ra xa - hành động ngắm trăng của nhà thơ. Ngóng trông, nhìn về quê hương ở phía xa. => Từ vọng đã diễn tả nỗi nhớ quê hương của nhà thơ. - Lý Bạch đã xây dựng hai hình ảnh đối lập: “cử đầu” - “đê đầu” (ngẩng đầu - cúi đầu) giúp cho câu thơ trở nên đăng đối nhịp nhàng: Ngẩng đầu: Nhìn về phía ánh trăng đang chiếu sáng khắp mặt đất, cả quê hương của nhà thơ. Cúi đầu: Nhớ về quê cũ, nhà thơ đang tự nhìn vào nội tâm mình - tự đối mặt với nỗi nhớ quê hương da diết. - Tình cảm của nhân vật trữ tình được bộc lộ trực tiếp qua từ “tư” (nhớ): nỗi nhớ quê hương sâu đậm. => Hai câu sau khắc họa tình cảm nhớ thương của nhân vật trữ tình dành cho quê hương. [HEADING=2]IV. Tổng kết[/HEADING] - Nội dung: Bài thơ đã thể hiện tình yêu quê hương cùng nỗi nhớ da diết của một người sống xa quê trong đêm trăng thanh tĩnh. - Nghệ thuật: Thể thơ ngũ ngôn cổ thể, hình ảnh giản dị mà tinh tế… [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Top