Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 193477" data-attributes="member: 110786"><p><h2>Với bài viết soạn bài cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Sen Biển mong muốn các em sẽ dễ dàng tiếp cận hơn khi học về tác phẩm tĩnh dạ tứ và nhà thơ Lý Bạch. Mời các em đọc bài viết dưới đây:</h2><p></p><h2>Soạn văn Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh</h2><p></p><h3>I. Trả lời câu hỏi</h3><p></p><p><strong>Câu 1.</strong> Có người cho rằng trong bài Tĩnh dạ tứ, hai câu đầu thuần túy tả cảnh, hai câu cuối là thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?</p><p></p><p>* Ý kiến: Không tán thành.</p><p></p><p>* Lý do:</p><p></p><p>- Nội dung chính của hai câu đầu là miêu tả ánh trăng trong đêm. Nhưng qua đó, người đọc vẫn thấy được tâm trạng của nhân vật trữ tình:</p><p></p><p>Đầy ngạc nhiên trước vẻ đẹp của ánh trăng.</p><p></p><p>Hình ảnh ánh trăng trong con mắt nhà thơ mờ ảo: gợi ra hình ảnh Lý Bạch vừa uống rượu vừa thưởng trăng.</p><p></p><p>Thể hiện tâm trạng bâng khuâng và nhớ nhung của tác giả.</p><p></p><p>- Trong hai câu cuối không chỉ bộc lộ tình cảm của nhà thơ mà vẫn miêu tả hình ảnh ánh trăng (ngẩng đầu nhìn trăng sáng).</p><p></p><p><strong>Câu 2.</strong> Tuy không phải là một bài thơ đường luật nhưng “Tĩnh dạ tứ” cũng sử dụng phép đối:</p><p></p><p>a. So sánh về mặt từ loại: Cùng loại: động từ (ngẩng đầu - cúi đầu) và danh từ (trăng - quê hương), tính từ (sáng - cũ).</p><p></p><p>b. Tác dụng: Tạo sự đăng đối trong hành động, góp phần diễn tả tâm trạng của nhà thơ.</p><p></p><p><strong>Câu 3.</strong> Dựa vào bốn động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi) và tư (nhớ) để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ.</p><p></p><p>- Bốn động từ cho thấy mạch suy tư, cảm xúc của nhà thơ: Khi bắt gặp ánh trăng, nhà thơ cứ ngỡ đó là màn sương đêm. Rồi ngẩng đầu nhìn lên mới nhận ra đó là trăng chứ không phải sương, để rồi ánh trăng khiến nhà thơ nhớ đến quê hương. Và hành động cuối cùng là cúi xuống giống như là đang kìm nén cảm xúc đang trào dâng trong lòng.</p><p></p><p>=> Hành động gắn liền với tâm trạng của tác giả, góp dẫn diễn tả nỗi nhớ quê hương sâu sắc.</p><p></p><p>[ATTACH=full]6096[/ATTACH]</p><p></p><h3>II. Luyện tập</h3><p>Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu thơ:</p><p></p><p><em>Đêm thu trăng sáng như sương</em></p><p><em>Lý Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà</em></p><p></p><p>Dựa vào những điều phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. Nếu có thể, thử dịch thành bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thể lục bát.</p><p></p><p>- Nhận xét: Hai câu thơ trên đã diễn tả được nội dung chính của bài thơ Tĩnh Dạ Tứ của Lý Bạch: Hình ảnh ánh trăng và nỗi nhớ quê hương.</p><p></p><p>Gợi ý dịch:</p><p></p><p><em>Đầu giường ánh trăng sáng rọi</em></p><p><em>Cứ ngỡ rằng mặt đất đang phủ sương</em></p><p><em>Ngẩng đầu lên thấy trăng sáng</em></p><p><em>Cúi đầu ngậm ngùi nhớ về quê xưa.</em></p><p></p><p> </p><p></p><p><em>Lý Bạch quả không hổ danh là thi tiên các em nhỉ? Đọc thơ của ông Sen Biển luôn có một niềm say mê yêu thích vô cùng. Với bài soạn văn cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Sen Biển mong sẽ góp phần khiến các em hiẻu sâu và nắm vững hơn các kiến thức về tác giả Lý Bạch cũng như bài thơ tĩnh dạ tứ. Để hiểu thêm về tác giả Lý Bạch mời các em đọc thêm phần bình luận </em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 193477, member: 110786"] [HEADING=1]Với bài viết soạn bài cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Sen Biển mong muốn các em sẽ dễ dàng tiếp cận hơn khi học về tác phẩm tĩnh dạ tứ và nhà thơ Lý Bạch. Mời các em đọc bài viết dưới đây:[/HEADING] [HEADING=1]Soạn văn Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh[/HEADING] [HEADING=2]I. Trả lời câu hỏi[/HEADING] [B]Câu 1.[/B] Có người cho rằng trong bài Tĩnh dạ tứ, hai câu đầu thuần túy tả cảnh, hai câu cuối là thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? * Ý kiến: Không tán thành. * Lý do: - Nội dung chính của hai câu đầu là miêu tả ánh trăng trong đêm. Nhưng qua đó, người đọc vẫn thấy được tâm trạng của nhân vật trữ tình: Đầy ngạc nhiên trước vẻ đẹp của ánh trăng. Hình ảnh ánh trăng trong con mắt nhà thơ mờ ảo: gợi ra hình ảnh Lý Bạch vừa uống rượu vừa thưởng trăng. Thể hiện tâm trạng bâng khuâng và nhớ nhung của tác giả. - Trong hai câu cuối không chỉ bộc lộ tình cảm của nhà thơ mà vẫn miêu tả hình ảnh ánh trăng (ngẩng đầu nhìn trăng sáng). [B]Câu 2.[/B] Tuy không phải là một bài thơ đường luật nhưng “Tĩnh dạ tứ” cũng sử dụng phép đối: a. So sánh về mặt từ loại: Cùng loại: động từ (ngẩng đầu - cúi đầu) và danh từ (trăng - quê hương), tính từ (sáng - cũ). b. Tác dụng: Tạo sự đăng đối trong hành động, góp phần diễn tả tâm trạng của nhà thơ. [B]Câu 3.[/B] Dựa vào bốn động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi) và tư (nhớ) để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ. - Bốn động từ cho thấy mạch suy tư, cảm xúc của nhà thơ: Khi bắt gặp ánh trăng, nhà thơ cứ ngỡ đó là màn sương đêm. Rồi ngẩng đầu nhìn lên mới nhận ra đó là trăng chứ không phải sương, để rồi ánh trăng khiến nhà thơ nhớ đến quê hương. Và hành động cuối cùng là cúi xuống giống như là đang kìm nén cảm xúc đang trào dâng trong lòng. => Hành động gắn liền với tâm trạng của tác giả, góp dẫn diễn tả nỗi nhớ quê hương sâu sắc. [ATTACH type="full"]6096[/ATTACH] [HEADING=2]II. Luyện tập[/HEADING] Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu thơ: [I]Đêm thu trăng sáng như sương Lý Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà[/I] Dựa vào những điều phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. Nếu có thể, thử dịch thành bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thể lục bát. - Nhận xét: Hai câu thơ trên đã diễn tả được nội dung chính của bài thơ Tĩnh Dạ Tứ của Lý Bạch: Hình ảnh ánh trăng và nỗi nhớ quê hương. Gợi ý dịch: [I]Đầu giường ánh trăng sáng rọi Cứ ngỡ rằng mặt đất đang phủ sương Ngẩng đầu lên thấy trăng sáng Cúi đầu ngậm ngùi nhớ về quê xưa.[/I] [I]Lý Bạch quả không hổ danh là thi tiên các em nhỉ? Đọc thơ của ông Sen Biển luôn có một niềm say mê yêu thích vô cùng. Với bài soạn văn cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Sen Biển mong sẽ góp phần khiến các em hiẻu sâu và nắm vững hơn các kiến thức về tác giả Lý Bạch cũng như bài thơ tĩnh dạ tứ. Để hiểu thêm về tác giả Lý Bạch mời các em đọc thêm phần bình luận [/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Top