Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài: bố cục trong văn bản
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 192957" data-attributes="member: 110786"><p>Bố cục trong văn bản là một yêu cầu vô cùng quan trọng để tạo lên một tác phẩm hay. Hôm nay Sen Biển sẽ hướng dẫn các em soạn bài: bố cục trong văn bản. Mời các em đọc bài viết dưới đây:</p><p></p><p><strong>I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Bố cục trong văn bản</strong></p><p></p><p>a, Nội dung trong đơn cần sắp xếp theo trật tự nhất định, không thể tùy thích muốn ghi nội dung nào trước cũng được.</p><p></p><p>- Không thể viết lí do em xin vào Đội trước rồi mới khai họ tên, địa chỉ</p><p></p><p>- Cũng như không thể hứa tiếp tục phấn đấu rồi mới nêu lí do vào Đội -> không đúng trình tự, quy trình về viết đơn</p><p></p><p>b, Khi xây dựng văn bản, ta phải quan tâm đến bố cục vì có như vậy, văn bản mới có trình tự hợp lí, giúp ta đạt được mục đích giao tiếp</p><p></p><p>[ATTACH=full]5656[/ATTACH]</p><p></p><p><strong>2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản</strong></p><p></p><p>- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười</p><p></p><p>- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.</p><p></p><p> + Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”</p><p></p><p>- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:</p><p></p><p> + Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác</p><p></p><p> + Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi</p><p></p><p><strong>3. Các phần của bố cục trong văn bản</strong></p><p></p><p>a,</p><p></p><p>- <strong>Phần Mở bài</strong> có nhiệm vụ giới thiệu đối tượng miêu tả</p><p></p><p>- <strong>Phần thân bài </strong>có nhiệm vụ miêu tả các đặc điểm của đối tượng</p><p></p><p>- <strong>Phần kết bài</strong> có nhiệm vụ nhìn lại một cách tổng quát đối tượng được miêu tả</p><p></p><p>b, Nhiệm vụ của các phần trong bố cục cần phân biệt với nhau rõ ràng. Nếu không sẽ có sự lộn xộn trong văn bản</p><p></p><p>c, Phần mở bài không phải là sự tóm tắt phần thân bài, kết bài không phải sự lặp lại của mở bài. Bởi vì:</p><p></p><p> + Mở bài có vai trò giới thiệu, đặt vấn đề, phần thân bài giải quyết vấn đề và phần kết bài để chốt lại vấn đề.</p><p></p><p> + Các phần có quan hệ tương hỗ lẫn nhau, cùng thống nhất thể hiện một chủ đề, nội dung nhất định nhưng chúng độc lập, không trùng nhau</p><p></p><p>d, Không đồng tình với quan điểm được đưa ra bởi lẽ, các phần trong một bài văn có liên quan chặt chẽ tới nhau, nếu bỏ đi, văn bản sẽ mất cân đối, thiếu trình tự, thiếu thống nhất</p><p></p><p><strong>III. Luyện tập </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Bài 1 (trang 30 sgk ngữ văn 7 tập 1)</strong></p><p></p><p>Nếu một bài văn khi sắp xếp thứ tự, trình tự không hợp lý sẽ dẫn tới việc nội dung bài viết, lời nói không được hiểu đúng đắn, cặn kẽ</p><p></p><p> + Học sinh thi hùng biện về vấn đề an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường, tiết kiệm năng lượng</p><p></p><p> + Học sinh trình bày về kinh nghiệm học tập của bản thân</p><p></p><p> + Đơn từ cũng cần trình bày theo thứ tự nhất định</p><p></p><p><strong>Bài 2 (trang 30 sgk ngữ văn 7 tập 1)</strong></p><p></p><p>Bố cục văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”</p><p></p><p> + Mở bài (Từ đầu… vì khóc nhiều): Việc chia đồ chơi của hai anh em</p><p></p><p> + Thân bài (tiếp… khuân đồ đạc lên xe): Tâm trạng của hai anh em trước ngày chia tay</p><p></p><p> + Kết bài (phần còn lại): Phút chót của cuộc chia tay</p><p></p><p><strong>Bài 3 (trang 30 sgk ngữ văn 7 tập 1)</strong></p><p></p><p>Phần bố cục của bạn khá rành mạch. Tuy nhiên cần sửa phần nội dung:</p><p></p><p> + Cần bổ sung phần kinh nghiệm học tập</p><p></p><p> + Bỏ ý “Nêu thành tích hoạt động Đội và thành tích văn nghệ của bản thân” không nằm trong kinh nghiệm học tập</p><p></p><p>Phần kết bài cần có phần chốt vấn đề, kinh nghiệm học tập bạn muốn chia sẻ là gì, sau đó mới chúc hội nghị thành công</p><p></p><p>Trên đây là soạn bài: bố cục trong văn bản. Các em có thấy bài viết của Sen Biển thú vị không? Nếu có hãy bấm nút like, chia sẻ nhé! Và đừng quên đến với vnkienthuc.com để tích lũy thêm nhiều kiến thức thú vị khác nữa</p><p></p><p>Sen Biển</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 192957, member: 110786"] Bố cục trong văn bản là một yêu cầu vô cùng quan trọng để tạo lên một tác phẩm hay. Hôm nay Sen Biển sẽ hướng dẫn các em soạn bài: bố cục trong văn bản. Mời các em đọc bài viết dưới đây: [B]I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản 1. Bố cục trong văn bản[/B] a, Nội dung trong đơn cần sắp xếp theo trật tự nhất định, không thể tùy thích muốn ghi nội dung nào trước cũng được. - Không thể viết lí do em xin vào Đội trước rồi mới khai họ tên, địa chỉ - Cũng như không thể hứa tiếp tục phấn đấu rồi mới nêu lí do vào Đội -> không đúng trình tự, quy trình về viết đơn b, Khi xây dựng văn bản, ta phải quan tâm đến bố cục vì có như vậy, văn bản mới có trình tự hợp lí, giúp ta đạt được mục đích giao tiếp [ATTACH type="full"]5656[/ATTACH] [B]2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản[/B] - Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười - Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng. + Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông” - Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người: + Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác + Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi [B]3. Các phần của bố cục trong văn bản[/B] a, - [B]Phần Mở bài[/B] có nhiệm vụ giới thiệu đối tượng miêu tả - [B]Phần thân bài [/B]có nhiệm vụ miêu tả các đặc điểm của đối tượng - [B]Phần kết bài[/B] có nhiệm vụ nhìn lại một cách tổng quát đối tượng được miêu tả b, Nhiệm vụ của các phần trong bố cục cần phân biệt với nhau rõ ràng. Nếu không sẽ có sự lộn xộn trong văn bản c, Phần mở bài không phải là sự tóm tắt phần thân bài, kết bài không phải sự lặp lại của mở bài. Bởi vì: + Mở bài có vai trò giới thiệu, đặt vấn đề, phần thân bài giải quyết vấn đề và phần kết bài để chốt lại vấn đề. + Các phần có quan hệ tương hỗ lẫn nhau, cùng thống nhất thể hiện một chủ đề, nội dung nhất định nhưng chúng độc lập, không trùng nhau d, Không đồng tình với quan điểm được đưa ra bởi lẽ, các phần trong một bài văn có liên quan chặt chẽ tới nhau, nếu bỏ đi, văn bản sẽ mất cân đối, thiếu trình tự, thiếu thống nhất [B]III. Luyện tập Bài 1 (trang 30 sgk ngữ văn 7 tập 1)[/B] Nếu một bài văn khi sắp xếp thứ tự, trình tự không hợp lý sẽ dẫn tới việc nội dung bài viết, lời nói không được hiểu đúng đắn, cặn kẽ + Học sinh thi hùng biện về vấn đề an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường, tiết kiệm năng lượng + Học sinh trình bày về kinh nghiệm học tập của bản thân + Đơn từ cũng cần trình bày theo thứ tự nhất định [B]Bài 2 (trang 30 sgk ngữ văn 7 tập 1)[/B] Bố cục văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” + Mở bài (Từ đầu… vì khóc nhiều): Việc chia đồ chơi của hai anh em + Thân bài (tiếp… khuân đồ đạc lên xe): Tâm trạng của hai anh em trước ngày chia tay + Kết bài (phần còn lại): Phút chót của cuộc chia tay [B]Bài 3 (trang 30 sgk ngữ văn 7 tập 1)[/B] Phần bố cục của bạn khá rành mạch. Tuy nhiên cần sửa phần nội dung: + Cần bổ sung phần kinh nghiệm học tập + Bỏ ý “Nêu thành tích hoạt động Đội và thành tích văn nghệ của bản thân” không nằm trong kinh nghiệm học tập Phần kết bài cần có phần chốt vấn đề, kinh nghiệm học tập bạn muốn chia sẻ là gì, sau đó mới chúc hội nghị thành công Trên đây là soạn bài: bố cục trong văn bản. Các em có thấy bài viết của Sen Biển thú vị không? Nếu có hãy bấm nút like, chia sẻ nhé! Và đừng quên đến với vnkienthuc.com để tích lũy thêm nhiều kiến thức thú vị khác nữa Sen Biển [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Soạn bài: bố cục trong văn bản
Top