Li[SUP]+ [/SUP]có 1 lớp vỏ ( 1s[SUP]2[/SUP]2s[SUP]1[/SUP] - 1e --------> 1s[SUP]2[/SUP])
Be[SUP]2+[/SUP] có 1 lớp vỏ như Li[SUP]+[/SUP].
Na[SUP]+ [/SUP]có 2 lớp vỏ ( 1s[SUP]2[/SUP]2s[SUP]2[/SUP]2p[SUP]6[/SUP]3s[SUP]1[/SUP] - 1e ------> 1s[SUP]2[/SUP]2s[SUP]2[/SUP]2p[SUP]6[/SUP])
Mg[SUP]2+[/SUP] cũng có 2 lớp như Na[SUP]+[/SUP]
K có 3 lớp vỏ electron.
Tấc nhiên ion nào có số vỏ lớn thì bán kính lớn hơn.
Nhưng bán kính của Be[SUP]2+[/SUP] không phải bằng Li[SUP]+[/SUP] mà Li+ lớn hơn lý do nhân của Be có đến 4+ còn Li có 3+ lực hút của nhân Be mạnh hơn thâu lớp vỏ lại gần hơn.Tương tự chó Na[SUP]+[/SUP] và Mg[SUP]2+[/SUP].
Mặc dầu có 2 lớp electron nhưng bán kính của Na[SUP]+[/SUP] nhỏ hơn Li[SUP]+[/SUP] vì nhân của nó có đến 11+ nên thâu chặt lớp vỏ lại gần hơn cả Li[SUP]+[/SUP]
Còn K+ có đến 19+ trong nhân nhưng lại có thêm 1 lớp vỏ nữa nên tạm xếp thế này :
K+ > Li[SUP]+[/SUP] > Na[SUP]+ [/SUP]> Mg[SUP]2+[/SUP] > Be[SUP]2+[/SUP]
Tôi có thể đưa ra sắp xếp thế này là do : đã đọc thấy một pư thế này ''Điều chế bằng cách khử berili florua bằng magie''.
Điều này nói lên tính khử của ion Mg[SUP]2+[/SUP] lớn hơn tính khử của ion Be[SUP]2+[/SUP].