Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Số phận của người phụ nữ qua 2 câu thơ trong ''Truyện Kiều''
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="cucphuong" data-source="post: 132278" data-attributes="member: 230504"><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Dàn ý chi tiết :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1.Mở bài </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Trích câu thơ của Nguyễn Du, khẳng định nhân vật Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" mang dáng dấp của biết bao người phụ nữ trong xã hội phong kiến, có số phận bất hạnh truân chuyên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2.Thân bài</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>2.1.Giải thích</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tải xem <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-9/64937-dau-don-thay-phan-dan-ba-loi-rang-bac-menh-cung-la-loi-chung-hay-binh-luan-y-kien-tren-cua-nguyen-du.html" target="_blank"><strong>TẠI ĐÂY</strong></a></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><a href="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-9/64937-dau-don-thay-phan-dan-ba-loi-rang-bac-menh-cung-la-loi-chung-hay-binh-luan-y-kien-tren-cua-nguyen-du.html" target="_blank"><strong></strong></a> - Có thể nói,với trái tim lớn của một nghệ sĩ lớn, câu thơ vang lên như tiếng khóc than cho thân phận bất hạnh của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Đó là tiếng lòng, và cũng là lời than được bật lên từ trái tim tràn đầy tình yêu thương dành cho những kiếp phù dung mỏng manh, vô định (dẫn chứng)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhân vật Vũ Nương là một trong những số phận bất hạnh ấy.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>2.2.Chứng minh</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a) Khái quát về nhân vật Vũ Nương</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vũ Thị Thiết - người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị nết na lại tư dung tốt đẹp. Nàng có trong mình đầy đủ những nét phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ trong xã hội xưa, công - dung - ngôn - hạnh. Thế nhưng phận đàn bà đâu cho nàng cuộc đời hạnh phúc, ngay từ đầu câu chuyện ta đã thấy dự báo trước về một số phận bạc mệnh, nghiệt oan.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">( Nếu thời gian làm bài dài, bạn có thể khái quát cụ thể hơn ).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b) Số phận bất hạnh</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thứ nhất, Vũ Nương phải sinh ra trên đời là một người phụ nữ, lại phải sống trong xã hội phong kiến, nên nàng không được lựa chọn hạnh phúc của cá nhân mình. Lấy Trương Sinh là sự kiện mở đầu cho chuỗi đau khổ trong cuộc đời nàng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cuộc hôn nhân của nàng không xuất phát từ tình yêu và có phần không bình đẳng.Trương Sinh con nhà hào phú nhưng không có học, lấy Vũ Nương đâu phải vì tình yêu mà là mến vì dung hạnh. Chi tiết Trương Sinh "xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về" và lời nói về thân phận mình của Vũ Nương "Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu" đã nói lên sự không bình đẳng đó. chính những cái đó sẽ là mầm mống tạo cái thế cho tính gia trưởng của Trương Sinh có điều kiện phát triển trong xã hội phong kiến.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thứ hai, sau khi lấy Trương Sinh, Vũ Nương không được hưởng hạnh phúc gia đình một cách trọn vẹn </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Chiến tranh phong kiển nổ ra, chồng nàng phải đi lính. Nàng tiễn đưa chồng mà "ứa hai hàng lệ".</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Trong 3 năm chồng đi lính, nàng phải một mình chăm sóc mẹ già, nuôi con nhỏ, không có chồng ở bên, không được hưởng hạnh phúc của cuộc sống vợ chồng.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Thế nhưng con người ta sẽ không cảm thấy khổ khi không biết mình khổ. Với Nguyễn Dữ, với chúng ta, việc Vũ Nương phải lấy người mà mình không yêu, phải xa chồng sống trong cảnh chăn đơn gối chiếc là một nỗi khổ nhưng có lẽ với Vũ Nương, nàng sẽ cho rằng đó là số phận mà ông trời, mà xã hội đã định sẵn cho nàng, nàng không được phép oán trách. Bi kịch cuộc đời Vũ Nương chỉ thực sự bắt đầu đúng cái ngày mà Trương Sinh trở về.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thứ ba, nàng khổ vì nàng bị cướp đi danh dự, phẩm hạnh, bị nghi ngờ về trinh tiết, sự thủy chung. (phần trọng tâm)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phân tích sự kiện Trương Sinh trở về, chi tiết chiếc cái bóng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Nàng chờ đợi chồng 3 năm để đổi lấy nỗi oan khiên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Không được giải thích, những lời nói biện hộ của nàng không có giá trị trước một người chồng gia trưởng, đa nghi, độc đoán.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Danh dự, tiết hạnh, lòng thủy chung bị chà đạp.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thứ tư, xã hội cướp luôn quyền sống của nàng ( Vũ Nương tự tử)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ta có thể liên hệ với số phận của nàng Kiều, xã hội phong kiến đẩy người phụ nữ đến bước đường cùng, tìm sự giải thoát trong cái chết. Nếu như Vũ Nương là nạn nhân của chế độ nam quyền thì nàng Kiều trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du là nạn nhân của xã hội đồng tiền.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thứ năm, nàng được giải oan nhưng chẳng thể nào trở về thế gian.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c) Nguyên nhân của số phận bất hạnh</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Chiến tranh phong kiến phi nghĩa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Chế độ phong kiến trọng nam khinh nữ, chế độ nam quyền độc đoán.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3.Kết bài</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khái quát lại về số phận của Vũ Nương.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thân phận của nàng là điển hình cho thân phận của bao người phụ nữ trong xã hội phong kiến, qua đây thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm : tiếng nói đồng cảm, tố cáo, ...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khẳng định lại về ý nghĩa câu thơ của Nguyễn Du.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="cucphuong, post: 132278, member: 230504"] [FONT=arial] Dàn ý chi tiết : [B]1.Mở bài [/B] - Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến - Trích câu thơ của Nguyễn Du, khẳng định nhân vật Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" mang dáng dấp của biết bao người phụ nữ trong xã hội phong kiến, có số phận bất hạnh truân chuyên. [B]2.Thân bài[/B] [I][B]2.1.Giải thích[/B][/I] Tải xem [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-9/64937-dau-don-thay-phan-dan-ba-loi-rang-bac-menh-cung-la-loi-chung-hay-binh-luan-y-kien-tren-cua-nguyen-du.html"][B]TẠI ĐÂY [/B][/URL] - Có thể nói,với trái tim lớn của một nghệ sĩ lớn, câu thơ vang lên như tiếng khóc than cho thân phận bất hạnh của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Đó là tiếng lòng, và cũng là lời than được bật lên từ trái tim tràn đầy tình yêu thương dành cho những kiếp phù dung mỏng manh, vô định (dẫn chứng) - Nhân vật Vũ Nương là một trong những số phận bất hạnh ấy. [I][B]2.2.Chứng minh[/B][/I] a) Khái quát về nhân vật Vũ Nương Vũ Thị Thiết - người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị nết na lại tư dung tốt đẹp. Nàng có trong mình đầy đủ những nét phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ trong xã hội xưa, công - dung - ngôn - hạnh. Thế nhưng phận đàn bà đâu cho nàng cuộc đời hạnh phúc, ngay từ đầu câu chuyện ta đã thấy dự báo trước về một số phận bạc mệnh, nghiệt oan. ( Nếu thời gian làm bài dài, bạn có thể khái quát cụ thể hơn ). b) Số phận bất hạnh - Thứ nhất, Vũ Nương phải sinh ra trên đời là một người phụ nữ, lại phải sống trong xã hội phong kiến, nên nàng không được lựa chọn hạnh phúc của cá nhân mình. Lấy Trương Sinh là sự kiện mở đầu cho chuỗi đau khổ trong cuộc đời nàng. Cuộc hôn nhân của nàng không xuất phát từ tình yêu và có phần không bình đẳng.Trương Sinh con nhà hào phú nhưng không có học, lấy Vũ Nương đâu phải vì tình yêu mà là mến vì dung hạnh. Chi tiết Trương Sinh "xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về" và lời nói về thân phận mình của Vũ Nương "Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu" đã nói lên sự không bình đẳng đó. chính những cái đó sẽ là mầm mống tạo cái thế cho tính gia trưởng của Trương Sinh có điều kiện phát triển trong xã hội phong kiến. - Thứ hai, sau khi lấy Trương Sinh, Vũ Nương không được hưởng hạnh phúc gia đình một cách trọn vẹn + Chiến tranh phong kiển nổ ra, chồng nàng phải đi lính. Nàng tiễn đưa chồng mà "ứa hai hàng lệ". + Trong 3 năm chồng đi lính, nàng phải một mình chăm sóc mẹ già, nuôi con nhỏ, không có chồng ở bên, không được hưởng hạnh phúc của cuộc sống vợ chồng. Thế nhưng con người ta sẽ không cảm thấy khổ khi không biết mình khổ. Với Nguyễn Dữ, với chúng ta, việc Vũ Nương phải lấy người mà mình không yêu, phải xa chồng sống trong cảnh chăn đơn gối chiếc là một nỗi khổ nhưng có lẽ với Vũ Nương, nàng sẽ cho rằng đó là số phận mà ông trời, mà xã hội đã định sẵn cho nàng, nàng không được phép oán trách. Bi kịch cuộc đời Vũ Nương chỉ thực sự bắt đầu đúng cái ngày mà Trương Sinh trở về. - Thứ ba, nàng khổ vì nàng bị cướp đi danh dự, phẩm hạnh, bị nghi ngờ về trinh tiết, sự thủy chung. (phần trọng tâm) Phân tích sự kiện Trương Sinh trở về, chi tiết chiếc cái bóng. + Nàng chờ đợi chồng 3 năm để đổi lấy nỗi oan khiên. + Không được giải thích, những lời nói biện hộ của nàng không có giá trị trước một người chồng gia trưởng, đa nghi, độc đoán. + Danh dự, tiết hạnh, lòng thủy chung bị chà đạp. - Thứ tư, xã hội cướp luôn quyền sống của nàng ( Vũ Nương tự tử) Ta có thể liên hệ với số phận của nàng Kiều, xã hội phong kiến đẩy người phụ nữ đến bước đường cùng, tìm sự giải thoát trong cái chết. Nếu như Vũ Nương là nạn nhân của chế độ nam quyền thì nàng Kiều trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du là nạn nhân của xã hội đồng tiền. - Thứ năm, nàng được giải oan nhưng chẳng thể nào trở về thế gian. c) Nguyên nhân của số phận bất hạnh - Chiến tranh phong kiến phi nghĩa. - Chế độ phong kiến trọng nam khinh nữ, chế độ nam quyền độc đoán. [B] 3.Kết bài[/B] - Khái quát lại về số phận của Vũ Nương. - Thân phận của nàng là điển hình cho thân phận của bao người phụ nữ trong xã hội phong kiến, qua đây thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm : tiếng nói đồng cảm, tố cáo, ... - Khẳng định lại về ý nghĩa câu thơ của Nguyễn Du. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Số phận của người phụ nữ qua 2 câu thơ trong ''Truyện Kiều''
Top