Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Sơ lược về pp hóa học xử lý nước nhiễm ion Nitrat,Nitric và amoni.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 149571" data-attributes="member: 161774"><p style="text-align: center"><img src="https://www.thitruongkiengiang.net/images/stories/xulynuoc/8.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Các hợp chất của nitơ có trong nước là kết quả của quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ có trong tự nhiên, trong các chất thải và trong các nguồn phân bón mà con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa vào nguồn nước. Các hợp chất này thường tồn tại dưới dạng Nitrat, Nitrit, Amoniac và cả dạng nguyên tố Nitơ (N2).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Tùy theo mức độ có mặt của các hợp chất nitơ mà ta có thể biết được mức độ ô nhiễm nguồn nước. Khi nước mới bị nhiễm bẩn bởi phân bón hoặc nước thải, trong nguồn nước có NH3, NO[SUB]2[/SUB]- và NO[SUB]3[/SUB]-. Sau một thời gian NH3 và NO[SUB]2[/SUB][SUP]-[/SUP]bị oxy hóa thành NO[SUB]3[/SUB]-. Như vậy:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nếu nước chứa NH3 và nitơ hữu cơ thì coi như nước mới bị nhiễm bẩn và nguy hiểm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nếu nước chủ yếu có NO[SUB]2[/SUB]- thì nước đã bị ô nhiễm thời gian dài hơn, ít nguy hiểm hơn.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nếu nước chủ yếu là NO[SUB]3[/SUB]- thì quá trình oxy hóa đã kết thúc.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ở điều kiện yếm khí, NO[SUB]3[/SUB]- sẽ bị khử thành N2 bay lên. Amoniac là chất gây nhiễm độc trầm trọng cho nước, gây độc cho loài cá.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Việc sử dụng rộng rãi các nguồn phân bón hóa học cũng làm cho hàm lượng amoniac trong nước tự nhiên tăng lên. Trong nước ngầm và nước đầm lầy hay gặp Nitrat(NO[SUB]3[/SUB]-) và amoniac với hàm lượng cao.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff0000">CÁC GIẢI PHÁP</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">1. Phương pháp khử ion Amoni</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">1.1. Phương pháp Clo hóa nước đến điểm đột biến</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khi cho CLo vào nước, trong nước tạo ra axit hypoclorit</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Cl2 + H2O ⇔ HCl + HOCl</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Axit hypoclorit kết hợp với NH4+ tạo thành Cloramin. Khi nhiệt độ nước ≥200C, pH ≥7 phản ứng diễn ra như sau:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">OH- + NH4+→ NH4OH ⇔ NH3 + H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">NH3 + HOCl → NH2Cl + H2O monocloramin</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">NH2Cl + HOCl → NHCl2 + H2O dicloramin</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">NHCl2 + HOCl → NCl3 + H2O tricloramin</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Quá trình kết thúc sau 3 phút khuậy trộn nhẹ. Tại điểm oxy hóa hết Cloramin và trong nước xuất hiện Clo tự do gọi là điểm đột biến. Sau khi khử hết NH4+ trong nước cò lại lượng clo dư lớn, phải khử clo dư trước khi cấp cho người tiêu thụ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">♦ Khử Clo dư trong nước sau khi lọc bằng Natrisunfit (Na2SO3)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Na2SO3 + Cl2 + H2O → 2HCl + Na2SO4</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">♦ Khử Clo dư trong nước sau khi lọc bằng Trionatrisunfit (Na2S2O3)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">4Cl2 + Na2S2O3 + 5H2O → 2NaCl+ 6HCl + 2H2SO4</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Quá trình diễn ra hoàn chỉnh sau 15 phút khuấy trộn đều hóa chất và nước</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">1.2. Phương pháp làm thoáng</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Muốn khử NH4+ ra khỏi nước bằng phương pháp làm thoáng, phải đưa pH của nước nguồn lên 10.5 – 11.0 để biến 99% NH4+ thành khí NH3 hòa tan trong nước.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">♦ Nâng pH của nước thô: Để nâng pH của nước thô lên 10.5 – 11.0 thường dùng vôi hoặc xút. Sau bể lọc pha axit vào nước để đưa pH từ 10.5 – 11.0 xuống còn 7.5</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">♦ Tháp làm thoáng khử khí amoniac NH3 thường được thiết kế để khử khí amoniac có hàm lượng đầu vào 20 – 40 mg/l, đầu ra khỏi giàn hàm lượng còn lại 1 – 2mg/l, như vậy hiệu quả khử khí của tháp phải đạt 90 – 95%. Hiệu quả khử khí NH3 của tháp làm thoáng khi pH ≥11 phụ thuộc nhiều nhiệt độ của nước. Khi nhiệt độ nước tăng, tốc độ và số lượng ion NH4 chuyển hóa thành NH3 tăng nhanh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">1.3. Phương pháp trao đổi ion</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Để khử NH4+ ra khỏi nước có thể áp dụng phương pháp lọc qua bể lọc cationit. Qua bể lọc cationit, lớp lọc sẽ giữ lại ion NH4+ hòa tan trong nước trên bề mặt hạt và cho vào nước ion Na+. Để khử NH4+ phải giữ pH của nước nguồn lớn hơn 4 và nhỏ hơn 8. Vì khi pH ≤ 4, hạt lọc cationit sẽ giữ lại cả ion H+ làm giảm hiệu quả khử NH[SUB]4[/SUB]+ . Khi pH > 8 một phần ion NH4+ chuyển thành NH3 dạng khí hòa tan không có tác dụng với hạt cationit.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">1.4. Phương pháp sinh học</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Lóc nước đã được khử hết sắt và cặn bẩn qua bể lọc chậm hoặc bể lọc nhanh, thổi khí lien tục từ dưới lên. Do quá trình hoạt động vi khuẩn Nitrosomonas oxi hóa NH4+ thành NO2- và vi khuẩn Nitrobacter oxy hóa NO2-thành NO3- . Quá trình diễn ra theo phương trình:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">NH4+ + 2O2 → NO3- + 2H+ + H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">1.02NH[SUB]4[/SUB][SUP]+ [/SUP]+ 1.89O[SUB]2[/SUB] + 2.02HCO[SUB]3[/SUB][SUP]- [/SUP]→ 0.21C[SUB]5[/SUB]H[SUB]7[/SUB]O[SUB]2[/SUB]N + 1.0NO[SUB]3[/SUB][SUP]- [/SUP]+ 1.92 H[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] + 1.06H[SUB]2[/SUB]O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">2. Khử Nitrate NO3-</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Để khử nitrat dùng lọc thẩm thấu ngược RO, điện phân, trao đổi ion trong các bể lọc ionit.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Điều kiện áp dụng phương pháp trao đổi ion</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">♦ Nước có hàm lượng cặn < 1mg/l.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Tổng hàm lượng ion NO[SUB]3[/SUB]- và SO[SUB]4[/SUB][SUP]2- [/SUP]và Cl- có sẵn trong nước phải nhỏ hơn 250 mg/l là hàm lượng ion Cl- lớn nhất cho phép có trong nước ăn uống. Vì khi lọc qua bể lọc anionit các ion SO[SUB]4[/SUB][SUP]2[/SUP]-, NO3- được giữ lại, thay bằng ion Cl- khi hoàn nguyên bể lọc anionit bằng dung dịch muối ăn.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 149571, member: 161774"] [CENTER][IMG]https://www.thitruongkiengiang.net/images/stories/xulynuoc/8.jpg[/IMG] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Các hợp chất của nitơ có trong nước là kết quả của quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ có trong tự nhiên, trong các chất thải và trong các nguồn phân bón mà con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa vào nguồn nước. Các hợp chất này thường tồn tại dưới dạng Nitrat, Nitrit, Amoniac và cả dạng nguyên tố Nitơ (N2). Tùy theo mức độ có mặt của các hợp chất nitơ mà ta có thể biết được mức độ ô nhiễm nguồn nước. Khi nước mới bị nhiễm bẩn bởi phân bón hoặc nước thải, trong nguồn nước có NH3, NO[SUB]2[/SUB]- và NO[SUB]3[/SUB]-. Sau một thời gian NH3 và NO[SUB]2[/SUB][SUP]-[/SUP]bị oxy hóa thành NO[SUB]3[/SUB]-. Như vậy: Nếu nước chứa NH3 và nitơ hữu cơ thì coi như nước mới bị nhiễm bẩn và nguy hiểm. Nếu nước chủ yếu có NO[SUB]2[/SUB]- thì nước đã bị ô nhiễm thời gian dài hơn, ít nguy hiểm hơn. Nếu nước chủ yếu là NO[SUB]3[/SUB]- thì quá trình oxy hóa đã kết thúc. Ở điều kiện yếm khí, NO[SUB]3[/SUB]- sẽ bị khử thành N2 bay lên. Amoniac là chất gây nhiễm độc trầm trọng cho nước, gây độc cho loài cá. Việc sử dụng rộng rãi các nguồn phân bón hóa học cũng làm cho hàm lượng amoniac trong nước tự nhiên tăng lên. Trong nước ngầm và nước đầm lầy hay gặp Nitrat(NO[SUB]3[/SUB]-) và amoniac với hàm lượng cao. [COLOR=#ff0000]CÁC GIẢI PHÁP[/COLOR] [COLOR=#0000cd]1. Phương pháp khử ion Amoni[/COLOR] [COLOR=#ff8c00]1.1. Phương pháp Clo hóa nước đến điểm đột biến[/COLOR] Khi cho CLo vào nước, trong nước tạo ra axit hypoclorit Cl2 + H2O ⇔ HCl + HOCl Axit hypoclorit kết hợp với NH4+ tạo thành Cloramin. Khi nhiệt độ nước ≥200C, pH ≥7 phản ứng diễn ra như sau: OH- + NH4+→ NH4OH ⇔ NH3 + H2O NH3 + HOCl → NH2Cl + H2O monocloramin NH2Cl + HOCl → NHCl2 + H2O dicloramin NHCl2 + HOCl → NCl3 + H2O tricloramin Quá trình kết thúc sau 3 phút khuậy trộn nhẹ. Tại điểm oxy hóa hết Cloramin và trong nước xuất hiện Clo tự do gọi là điểm đột biến. Sau khi khử hết NH4+ trong nước cò lại lượng clo dư lớn, phải khử clo dư trước khi cấp cho người tiêu thụ. ♦ Khử Clo dư trong nước sau khi lọc bằng Natrisunfit (Na2SO3) Na2SO3 + Cl2 + H2O → 2HCl + Na2SO4 ♦ Khử Clo dư trong nước sau khi lọc bằng Trionatrisunfit (Na2S2O3) 4Cl2 + Na2S2O3 + 5H2O → 2NaCl+ 6HCl + 2H2SO4 Quá trình diễn ra hoàn chỉnh sau 15 phút khuấy trộn đều hóa chất và nước [COLOR=#ff8c00]1.2. Phương pháp làm thoáng[/COLOR] Muốn khử NH4+ ra khỏi nước bằng phương pháp làm thoáng, phải đưa pH của nước nguồn lên 10.5 – 11.0 để biến 99% NH4+ thành khí NH3 hòa tan trong nước. ♦ Nâng pH của nước thô: Để nâng pH của nước thô lên 10.5 – 11.0 thường dùng vôi hoặc xút. Sau bể lọc pha axit vào nước để đưa pH từ 10.5 – 11.0 xuống còn 7.5 ♦ Tháp làm thoáng khử khí amoniac NH3 thường được thiết kế để khử khí amoniac có hàm lượng đầu vào 20 – 40 mg/l, đầu ra khỏi giàn hàm lượng còn lại 1 – 2mg/l, như vậy hiệu quả khử khí của tháp phải đạt 90 – 95%. Hiệu quả khử khí NH3 của tháp làm thoáng khi pH ≥11 phụ thuộc nhiều nhiệt độ của nước. Khi nhiệt độ nước tăng, tốc độ và số lượng ion NH4 chuyển hóa thành NH3 tăng nhanh. [COLOR=#ff8c00]1.3. Phương pháp trao đổi ion[/COLOR] Để khử NH4+ ra khỏi nước có thể áp dụng phương pháp lọc qua bể lọc cationit. Qua bể lọc cationit, lớp lọc sẽ giữ lại ion NH4+ hòa tan trong nước trên bề mặt hạt và cho vào nước ion Na+. Để khử NH4+ phải giữ pH của nước nguồn lớn hơn 4 và nhỏ hơn 8. Vì khi pH ≤ 4, hạt lọc cationit sẽ giữ lại cả ion H+ làm giảm hiệu quả khử NH[SUB]4[/SUB]+ . Khi pH > 8 một phần ion NH4+ chuyển thành NH3 dạng khí hòa tan không có tác dụng với hạt cationit. [COLOR=#ff8c00]1.4. Phương pháp sinh học[/COLOR] Lóc nước đã được khử hết sắt và cặn bẩn qua bể lọc chậm hoặc bể lọc nhanh, thổi khí lien tục từ dưới lên. Do quá trình hoạt động vi khuẩn Nitrosomonas oxi hóa NH4+ thành NO2- và vi khuẩn Nitrobacter oxy hóa NO2-thành NO3- . Quá trình diễn ra theo phương trình: NH4+ + 2O2 → NO3- + 2H+ + H2O 1.02NH[SUB]4[/SUB][SUP]+ [/SUP]+ 1.89O[SUB]2[/SUB] + 2.02HCO[SUB]3[/SUB][SUP]- [/SUP]→ 0.21C[SUB]5[/SUB]H[SUB]7[/SUB]O[SUB]2[/SUB]N + 1.0NO[SUB]3[/SUB][SUP]- [/SUP]+ 1.92 H[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] + 1.06H[SUB]2[/SUB]O [COLOR=#0000cd]2. Khử Nitrate NO3-[/COLOR] Để khử nitrat dùng lọc thẩm thấu ngược RO, điện phân, trao đổi ion trong các bể lọc ionit. Điều kiện áp dụng phương pháp trao đổi ion ♦ Nước có hàm lượng cặn < 1mg/l. Tổng hàm lượng ion NO[SUB]3[/SUB]- và SO[SUB]4[/SUB][SUP]2- [/SUP]và Cl- có sẵn trong nước phải nhỏ hơn 250 mg/l là hàm lượng ion Cl- lớn nhất cho phép có trong nước ăn uống. Vì khi lọc qua bể lọc anionit các ion SO[SUB]4[/SUB][SUP]2[/SUP]-, NO3- được giữ lại, thay bằng ion Cl- khi hoàn nguyên bể lọc anionit bằng dung dịch muối ăn.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Sơ lược về pp hóa học xử lý nước nhiễm ion Nitrat,Nitric và amoni.
Top