Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 10
Sơ lược về khí hiếm
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Furin" data-source="post: 61126" data-attributes="member: 59881"><p><span style="color: Blue">Khí hiếm, hay còn gọi là khí trơ, là nhóm các nguyên tố hóa học thuộc nhóm VIIIA,(trước đây gọi là nhóm 0) trong bảng tuần hoàn. Chuỗi nguyên tố hóa học này chứa heli, neon, agon, krypton, xenon, radon và ununocti (nguyên tố cuối cùng này hiện tại vẫn chưa được đặt tên chính thức).Sở dĩ người ta đặt tên cho các khí này là khí trơ vì các khí đó nó cứ trơ trơ không chịu phản ứng với cái gì cả(từ này từ nôm na),ngay cả nó cũng không phản ứng với nó.Bằng chứng là trong cấu hình e của nó và số e lớp ngoài của khí hiếm đã đủ 8e,tuân theo "quy tắc bát tử",còn các nguyên tố khác thì chưa bền vững nên,các kim loại nhóm IA,IIA,IIIA,phải nhường e và các phi kim nhóm VA,VIA,VIIA phải nhận e,tất cả chỉ vì đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm,nên khí này thường được bơm vào bóng đèn,có các loại bóng đèn như bóng đèn nêon,bóng đèn hêli,bóng đèn agon,đó là trog đó họ có bơm các khí đó trong bóng đèn để tránh bóng đèn bị nổ.Nói là nó không phản ứng,nhưng cũng có 1 số trường hợp đặc biệt là đôi khi khí hiếm vẫn có phản ứng.Do một số trong các nguyên tố này cũng tham gia vào một số phản ứng hóa học. Thuật ngữ khí hiếm cũng là một tên gọi cũ, mặc dù trên thực tế agon tạo thành một phần đáng kể (0,93% theo thể tích hay 1,29% theo khối lượng) của khí quyển Trái Đất. Tên gọi khí quý có lẽ là có liên quan tới các kim loại quý kém hoạt động hóa học, chúng được gọi như thế là do sự quý báu, khả năng chống ăn mòn cao và có một sự gắn kết lâu dài với tầng lớp quý tộc, nhưng các khí quý thì không thấy có liên quan gì đến các yếu tố đã nói như kim loại quý, ngoại trừ một số trong chúng là đắt tiền. Như vậy, trên thực tế cả ba tên gọi đều không thực sự chặt chẽ và không phản ánh đầy đủ các tính chất hóa-lý hay lịch sử của nhóm các nguyên tố này.</span></p><p><span style="color: Blue"></span></p><p><span style="color: Blue">Do độ hoạt động hóa học cực kỳ yếu của chúng, các khí hiếm đã không được phát hiện cho đến tận năm 1868, khi heli được phát hiện ra trong quang phổ của Mặt Trời. Trên Trái Đất, mãi đến năm 1895 thì người ta mới cô lập được heli. Các khí hiếm có các lực tương tác nội nguyên tử cực kỳ yếu, kết quả là chúng có điểm nóng chảy và điểm sôi rất thấp. Điều này giải thích tại sao tất cả chúng đều ở dạng khí trong các điều kiện bình thường, thậm chí ngay cả các nguyên tố có nguyên tử lượng lớn hơn so với nhiều chất rắn thông thường khác.</span></p><p><span style="color: Blue"></span></p><p><span style="color: Blue">Bảng tuần hoàn chứa một ô trống phía dưới radon, với số nguyên tử bằng 118. Điều này gián tiếp chỉ ra sự tồn tại, mặc dù có thể chu kỳ tồn tại rất ngắn, của một nguyên tố khí hiếm vẫn chưa được phát hiện ra, mà hiện nay người ta tạm thời đặt tên là ununocti.</span></p><p><span style="color: Blue"></span></p><p><span style="color: Blue">Mặc dù các khí hiếm nói chung là không hoạt động hóa học, nhưng trong một số điều kiện cụ thể thì chúng vẫn tạo ra các hợp chất (hợp chất của khí hiếm. __________________</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Furin, post: 61126, member: 59881"] [COLOR=Blue]Khí hiếm, hay còn gọi là khí trơ, là nhóm các nguyên tố hóa học thuộc nhóm VIIIA,(trước đây gọi là nhóm 0) trong bảng tuần hoàn. Chuỗi nguyên tố hóa học này chứa heli, neon, agon, krypton, xenon, radon và ununocti (nguyên tố cuối cùng này hiện tại vẫn chưa được đặt tên chính thức).Sở dĩ người ta đặt tên cho các khí này là khí trơ vì các khí đó nó cứ trơ trơ không chịu phản ứng với cái gì cả(từ này từ nôm na),ngay cả nó cũng không phản ứng với nó.Bằng chứng là trong cấu hình e của nó và số e lớp ngoài của khí hiếm đã đủ 8e,tuân theo "quy tắc bát tử",còn các nguyên tố khác thì chưa bền vững nên,các kim loại nhóm IA,IIA,IIIA,phải nhường e và các phi kim nhóm VA,VIA,VIIA phải nhận e,tất cả chỉ vì đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm,nên khí này thường được bơm vào bóng đèn,có các loại bóng đèn như bóng đèn nêon,bóng đèn hêli,bóng đèn agon,đó là trog đó họ có bơm các khí đó trong bóng đèn để tránh bóng đèn bị nổ.Nói là nó không phản ứng,nhưng cũng có 1 số trường hợp đặc biệt là đôi khi khí hiếm vẫn có phản ứng.Do một số trong các nguyên tố này cũng tham gia vào một số phản ứng hóa học. Thuật ngữ khí hiếm cũng là một tên gọi cũ, mặc dù trên thực tế agon tạo thành một phần đáng kể (0,93% theo thể tích hay 1,29% theo khối lượng) của khí quyển Trái Đất. Tên gọi khí quý có lẽ là có liên quan tới các kim loại quý kém hoạt động hóa học, chúng được gọi như thế là do sự quý báu, khả năng chống ăn mòn cao và có một sự gắn kết lâu dài với tầng lớp quý tộc, nhưng các khí quý thì không thấy có liên quan gì đến các yếu tố đã nói như kim loại quý, ngoại trừ một số trong chúng là đắt tiền. Như vậy, trên thực tế cả ba tên gọi đều không thực sự chặt chẽ và không phản ánh đầy đủ các tính chất hóa-lý hay lịch sử của nhóm các nguyên tố này. Do độ hoạt động hóa học cực kỳ yếu của chúng, các khí hiếm đã không được phát hiện cho đến tận năm 1868, khi heli được phát hiện ra trong quang phổ của Mặt Trời. Trên Trái Đất, mãi đến năm 1895 thì người ta mới cô lập được heli. Các khí hiếm có các lực tương tác nội nguyên tử cực kỳ yếu, kết quả là chúng có điểm nóng chảy và điểm sôi rất thấp. Điều này giải thích tại sao tất cả chúng đều ở dạng khí trong các điều kiện bình thường, thậm chí ngay cả các nguyên tố có nguyên tử lượng lớn hơn so với nhiều chất rắn thông thường khác. Bảng tuần hoàn chứa một ô trống phía dưới radon, với số nguyên tử bằng 118. Điều này gián tiếp chỉ ra sự tồn tại, mặc dù có thể chu kỳ tồn tại rất ngắn, của một nguyên tố khí hiếm vẫn chưa được phát hiện ra, mà hiện nay người ta tạm thời đặt tên là ununocti. Mặc dù các khí hiếm nói chung là không hoạt động hóa học, nhưng trong một số điều kiện cụ thể thì chúng vẫn tạo ra các hợp chất (hợp chất của khí hiếm. __________________[/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 10
Sơ lược về khí hiếm
Top