Trong lao động nghề biển hay sinh hoạt vui chơi có tiếp xúc với môi trường biển, con người có thể bị nhiễm độc tố của một số loài sinh vật.
Dấu hiệu để nhận biết khi phát hiện có các vết xúc tu hay vết cắn của sinh vật biển. Nạn nhân có biểu hiện dị ứng như ngứa, nổi mẩn ngứa, nổi mề đay hoặc phù nề trên da hay niêm mạc. Một số trường hợp có thể dẫn đến tình trạng choáng, trụy tim mạch, suy hô hấp…
Việc sơ cấp cứu nhiễm độc do sinh vật biển cần phải lưu ý:
Theo TTƯT.BS. Nguyễn Võ Hinh - Dân trí
Dấu hiệu để nhận biết khi phát hiện có các vết xúc tu hay vết cắn của sinh vật biển. Nạn nhân có biểu hiện dị ứng như ngứa, nổi mẩn ngứa, nổi mề đay hoặc phù nề trên da hay niêm mạc. Một số trường hợp có thể dẫn đến tình trạng choáng, trụy tim mạch, suy hô hấp…
Việc sơ cấp cứu nhiễm độc do sinh vật biển cần phải lưu ý:
- - Giữ bình tĩnh cho nạn nhân;
- - Tưới nước muối để rửa sạch chất độc;
- - Đắp gạc lạnh và chườm túi nước đá lạnh lên chổ bị tổn thương nếu còn đau sau 15 phút;
- - Sử dụng kỹ thuật băng ép trực tiếp tại vết thương hoặc vùng tổn thương, sau đó cố định để hạn chế cử động;
- - Nạn nhân được theo dõi đường thở, hơi thở và mạch để tiến hành hỗ trợ hô hấp nhân tạo và ép tim ngoài lồng ngực ngay nếu nạn nhân bị ngừng thở, ngừng tim;
- - Cần gọi nhân viên y tế và xe ô tô cấp cứu đến hỗ trợ trong các trường hợp nặng.
Theo TTƯT.BS. Nguyễn Võ Hinh - Dân trí