Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Kỹ năng tự học
Quản Trị Bản Thân
Sinh viên có thể lấy hai bằng chính quy một lúc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 21993" data-attributes="member: 7"><p><strong>Đừng chọn nghề theo trào lưu</strong></p><p></p><p>Trong việc chọn lựa ngành, đôi khi sở thích cá nhân không phải là yếu tố quan trọng duy nhất. Chẳng hạn, điều kiện kinh tế cũng là một trong những yếu tố đầu tiên phải tính đến bởi nếu kinh tế eo hẹp sẽ không cho phép cá nhân theo đuổi những ngành nghề dù hợp sở thích nhưng chi phí phải bỏ ra quá cao. </p><p></p><p>Các nghiên cứu về giáo dục tại Pháp cho thấy phần lớn học sinh xuất thân từ gia đình có kinh tế eo hẹp thường chọn các ngành thuộc lĩnh vực xã hội vì chi phí học những ngành này không cao và thời gian học ngắn nên họ có thể gia nhập sớm vào thị trường lao động; ngược lại, các học sinh thuộc gia đình khá giả thường theo đuổi các ngành học “đắt đỏ” như bác sĩ, luật sư, kiến trúc... vì những ngành này đòi hỏi chi phí và thời gian học rất cao.</p><p></p><p> Tất nhiên sự đầu tư càng nhiều thì thành quả thu lại cũng sẽ nhiều, nhưng khi khả năng kinh tế gia đình hạn hẹp thì phải có những lựa chọn hợp lý để không phải vất vả mưu sinh và lơ là việc học như thường thấy. Tức chọn nghề còn phải xem khả năng kinh tế gia đình có thỏa mãn được các yêu cầu về chi phí của việc học hay không.</p><p></p><p> Chọn một nghề nào đó còn phải tính đến “biên độ ứng dụng” trong thực tế dài hạn của nó nữa. Hiện nay các trường đại học, do áp lực cạnh tranh trong thu hút người học nên đã đưa ra rất nhiều ngành mới thời thượng nhưng biên độ ứng dụng lại quá hẹp. Vì thế khi học những ngành này, người học rất khó tìm thấy cơ hội trên thị trường lao động sau này. </p><p></p><p> Chẳng hạn thí sinh chọn học ngành chứng khoán, nếu sau này không tìm được công việc trong một công ty chứng khoán thì sẽ làm được gì? Liệu một người tốt nghiệp một ngành hẹp như thế có thể tìm được những vị trí, công việc khác tại các công ty khác hay không? Câu trả lời là rất khó.</p><p></p><p> Tóm lại khi chọn ngành nghề cần phải tính đến nhiều yếu tố khác trong cái nhìn dài hạn chứ không chỉ có sở thích hay tính “nóng” của ngành học. Muốn vậy cần phải tranh thủ ý kiến của nhiều nguồn, tìm kiếm thêm thông tin trên mạng cũng như sách báo, đừng nên lựa chọn theo trào lưu vì trào lưu thường có tuổi thọ rất ngắn.</p><p> </p><p>Theo LÊ MINH TIẾN - TTO</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 21993, member: 7"] [b]Đừng chọn nghề theo trào lưu[/b] Trong việc chọn lựa ngành, đôi khi sở thích cá nhân không phải là yếu tố quan trọng duy nhất. Chẳng hạn, điều kiện kinh tế cũng là một trong những yếu tố đầu tiên phải tính đến bởi nếu kinh tế eo hẹp sẽ không cho phép cá nhân theo đuổi những ngành nghề dù hợp sở thích nhưng chi phí phải bỏ ra quá cao. Các nghiên cứu về giáo dục tại Pháp cho thấy phần lớn học sinh xuất thân từ gia đình có kinh tế eo hẹp thường chọn các ngành thuộc lĩnh vực xã hội vì chi phí học những ngành này không cao và thời gian học ngắn nên họ có thể gia nhập sớm vào thị trường lao động; ngược lại, các học sinh thuộc gia đình khá giả thường theo đuổi các ngành học “đắt đỏ” như bác sĩ, luật sư, kiến trúc... vì những ngành này đòi hỏi chi phí và thời gian học rất cao. Tất nhiên sự đầu tư càng nhiều thì thành quả thu lại cũng sẽ nhiều, nhưng khi khả năng kinh tế gia đình hạn hẹp thì phải có những lựa chọn hợp lý để không phải vất vả mưu sinh và lơ là việc học như thường thấy. Tức chọn nghề còn phải xem khả năng kinh tế gia đình có thỏa mãn được các yêu cầu về chi phí của việc học hay không. Chọn một nghề nào đó còn phải tính đến “biên độ ứng dụng” trong thực tế dài hạn của nó nữa. Hiện nay các trường đại học, do áp lực cạnh tranh trong thu hút người học nên đã đưa ra rất nhiều ngành mới thời thượng nhưng biên độ ứng dụng lại quá hẹp. Vì thế khi học những ngành này, người học rất khó tìm thấy cơ hội trên thị trường lao động sau này. Chẳng hạn thí sinh chọn học ngành chứng khoán, nếu sau này không tìm được công việc trong một công ty chứng khoán thì sẽ làm được gì? Liệu một người tốt nghiệp một ngành hẹp như thế có thể tìm được những vị trí, công việc khác tại các công ty khác hay không? Câu trả lời là rất khó. Tóm lại khi chọn ngành nghề cần phải tính đến nhiều yếu tố khác trong cái nhìn dài hạn chứ không chỉ có sở thích hay tính “nóng” của ngành học. Muốn vậy cần phải tranh thủ ý kiến của nhiều nguồn, tìm kiếm thêm thông tin trên mạng cũng như sách báo, đừng nên lựa chọn theo trào lưu vì trào lưu thường có tuổi thọ rất ngắn. Theo LÊ MINH TIẾN - TTO [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Kỹ năng tự học
Quản Trị Bản Thân
Sinh viên có thể lấy hai bằng chính quy một lúc
Top