Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Sinh học 9
Sinh học 9 Bài 18: Protein
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="singaling" data-source="post: 66945" data-attributes="member: 46197"><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Bài 18: PRÔTEIN</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span> </p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>* Nội dung cơ bản:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong><strong>I. Cấu trúc của protein</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Tính đặc thù và tính đa dạng của protein được quy định bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đặc điểm cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 20 loại axit amin đã tạo nên tính đa dạng và đặc thù của protein</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Tính đặc trưng của protein còn được thể hiện ở cấu trúc bậc 3 (cuộn xếp đặc trưng cho từng loại protein), bậc 4 (theo số lượng và số loại chuỗi axit amin)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>II. Chức năng của Protein</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Protein là thành phần cấu tạo nên chất nguyên sinh, các bào quan và màng sinh chất</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Protêin là thành phần chủ yếu của các enzim có tác dụng thúc đẩy các phản ứng hoá học nên có vai trò xúc tác cho các quá trình trao đổi chất</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Protein là thành phần cấu tạo nên phần lớn các hoocmon, hoocmon có vai trò điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và trong cơ thể</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">- Ngoài ra, các kháng thể (do protein tạo thành) có chức năng bảo vệ cơ thể. Protein có thể được chuyển hoá thành glucozo để cung cấp năng lượng (khi cần)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Blue"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Blue"><strong>* Củng cố:</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Câu 1: </strong>Vì sao Protein dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt?</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Câu 2: </strong>Vai trò của một số enzim đối với sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày?</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"><strong>Câu 3:</strong> Nguyên nhân của bệnh tiểu đường là gì?</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Câu 4:</strong> Chọn câu trả lời đúng: <em>Tính đặc thù của protein là do những yếu tố nào quy định:</em></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> a.ở thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các axit amin</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> b.ở các dạng cấu trúc không gian của protein</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> c.ở chức năng của protein</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> d.cả a và b*</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em>Vì sao nói protein có vai trò quan trọng đối với cơ thể</em></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> a.là thành phần cấu trúc của tế bào trong cơ thể*</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> b.làm chất xúc tác và điều hoà quá trình trao đổi chất*</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> c.bảo vệ cơ thể (kháng thể), tham gia vào các hoạt động sống của tế bào*</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> d.protein luôn luôn biến thành gluxit, lipit cho cơ thể sử dụng</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> e.sự hoạt động của protein được biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể*</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em>Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của protein</em></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> a.Cấu trúc bậc 1*</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> b.Cấu trúc bậc 2</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> c.Cấu trúc bậc 3</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> d.Cấu trúc bậc 4</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em>Protein thực hiện được chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây:</em></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> a.Cấu trúc bậc 1</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> b.Cấu trúc bậc 1 và bậc 2</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> c.Cấu trúc bậc 2 và bậc 3</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> d.Cấu trúc bậc 3 và bậc 4*</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Giải đáp:</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">1. Protein dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt vì các vòng xoắn dạng sợi được bện lại với nhau tạo thành dây chịu lực rất tốt</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> 2. Ở khoang miệng, amilaza biến đổi tinh bột thành đường mantozo. Ở dạ dày, pepsin có tác dụng phân giải chuỗi axit amin thành các đoạn ngắn (3-10 axit amin)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">3</span> <span style="font-family: 'Arial'">. Sự thay đổi bất thường tỉ lệ insulin do tuyến tuỵ tiết ra nguyên nhân của bệnh tiểu đường.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Xem thêm:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><a href="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-9/33574-sinh-hoc-9-bai-17-moi-quan-he-giua-gen-va-arn.html" target="_blank">Sinh học 9 Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN</a></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="singaling, post: 66945, member: 46197"] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][B]Bài 18: PRÔTEIN[/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [/CENTER] [/CENTER] [FONT=Arial][B]* Nội dung cơ bản: [/B][B]I. Cấu trúc của protein[/B] - Tính đặc thù và tính đa dạng của protein được quy định bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin - Đặc điểm cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 20 loại axit amin đã tạo nên tính đa dạng và đặc thù của protein [/FONT] [FONT=Arial] - Tính đặc trưng của protein còn được thể hiện ở cấu trúc bậc 3 (cuộn xếp đặc trưng cho từng loại protein), bậc 4 (theo số lượng và số loại chuỗi axit amin) [B]II. Chức năng của Protein[/B] - Protein là thành phần cấu tạo nên chất nguyên sinh, các bào quan và màng sinh chất - Protêin là thành phần chủ yếu của các enzim có tác dụng thúc đẩy các phản ứng hoá học nên có vai trò xúc tác cho các quá trình trao đổi chất - Protein là thành phần cấu tạo nên phần lớn các hoocmon, hoocmon có vai trò điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và trong cơ thể [/FONT] [FONT=Arial]- Ngoài ra, các kháng thể (do protein tạo thành) có chức năng bảo vệ cơ thể. Protein có thể được chuyển hoá thành glucozo để cung cấp năng lượng (khi cần) [COLOR=Blue][B] * Củng cố:[/B][/COLOR] [B]Câu 1: [/B]Vì sao Protein dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt? [B]Câu 2: [/B]Vai trò của một số enzim đối với sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày? [/FONT] [FONT=Arial][B]Câu 3:[/B] Nguyên nhân của bệnh tiểu đường là gì? [B]Câu 4:[/B] Chọn câu trả lời đúng: [I]Tính đặc thù của protein là do những yếu tố nào quy định:[/I] a.ở thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các axit amin b.ở các dạng cấu trúc không gian của protein c.ở chức năng của protein d.cả a và b* [I]Vì sao nói protein có vai trò quan trọng đối với cơ thể[/I] a.là thành phần cấu trúc của tế bào trong cơ thể* b.làm chất xúc tác và điều hoà quá trình trao đổi chất* c.bảo vệ cơ thể (kháng thể), tham gia vào các hoạt động sống của tế bào* d.protein luôn luôn biến thành gluxit, lipit cho cơ thể sử dụng e.sự hoạt động của protein được biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể* [I]Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của protein[/I] a.Cấu trúc bậc 1* b.Cấu trúc bậc 2 c.Cấu trúc bậc 3 d.Cấu trúc bậc 4 [I]Protein thực hiện được chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây:[/I] a.Cấu trúc bậc 1 b.Cấu trúc bậc 1 và bậc 2 c.Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 d.Cấu trúc bậc 3 và bậc 4* [B]Giải đáp:[/B] 1. Protein dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt vì các vòng xoắn dạng sợi được bện lại với nhau tạo thành dây chịu lực rất tốt 2. Ở khoang miệng, amilaza biến đổi tinh bột thành đường mantozo. Ở dạ dày, pepsin có tác dụng phân giải chuỗi axit amin thành các đoạn ngắn (3-10 axit amin) 3[/FONT] [FONT=Arial]. Sự thay đổi bất thường tỉ lệ insulin do tuyến tuỵ tiết ra nguyên nhân của bệnh tiểu đường. [B]Xem thêm:[/B] [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-9/33574-sinh-hoc-9-bai-17-moi-quan-he-giua-gen-va-arn.html"]Sinh học 9 Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN[/URL] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Sinh học 9
Sinh học 9 Bài 18: Protein
Top