Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Sinh học 7
Sinh học 7 - Một số câu hỏi ngoài
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngoc huọng" data-source="post: 121322" data-attributes="member: 5327"><p>Mình lượn lờ trên mạng, thấy 1 số câu hỏi hay cho mục sinh 7. Vào xem nha, all ^^ </p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">1. Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào? Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">2. Sự khác nhau giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">3. </span>Hãy phân tích sự tiến hóa của động vật</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">4. </span></span>Cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩa gì</p><p>5.Tại sao <u>HỆ TIÊU HÓA</u> của chim bồ câu lại có phần sai khác so với các động vật khác mà em đã học trong chương <u>NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG</u> ?</p><p>6. <span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px">Cá chép có mấy lá mang, mấy nắp mang? Cá chép ăn gì?</span></span></p><p><strong> <span style="color: #800080">Hướng dẫn:</span></strong></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">1, Sán lá gan có hầu khoẻ hút chất dinh dưỡng đưa vào nhánh ruột tiêu hoá rồi hấp thụ. </span> <span style="font-size: 15px">Vì trâu, bò ăn cỏ mà kén sán lá gan ở cỏ nên trâu bò hay mắc bệnh sán lá gan</span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">2, San hô : Chồi không tách ra khỏi cơ thể mẹ</span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Thuỷ tức : chồi tách ra khỏi cơ thể mẹ</span></span></p><p></p><p>3, Sự tiến hoá của động vật thể hiện ở sự tiến hoá về:</p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"> <strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>* Sự tiến hoá về cơ quan di chuyển</strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Sự hoàn chỉnh các cơ quan vận động, di chuyển của động vật thể hiện ở sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến có chi phân hóa thành nhiều bộ phận có chức năng khác nhau giúp cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với các điều kiện sống khác nhau. </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- VD: chưa có chi ( hải qùy) => có chi bên ( giun nhiều tơ) => chi có khớp động ( chân khớp)</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>* Sự tiến hoá về tổ chức cơ thể</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Tiến hóa về tổ chức cơ thể biểu hiện ở:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Sự phức tạp hóa về tổ chức ( ngày càng có nhiều cơ quan, bộ phận).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Sự chuyên hóa về chức năng của các cơ quan, bộ phận.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- <u>VD</u>: Sự tiến hóa ở hệ tuần hoàn từ hệ tuần hoàn chưa phân hóa ( ĐVNS, Ruột khoang) =>hệ tuần hoàn có tim chưa phân hóa thành tâm nhĩ, tâm thất ( Giun đốt, Chân khớp) => tim đã phân hóa thành tâm nhĩ, tâm thất (ĐVCXS). </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>* Sự tiến hóa về sinh sản:</strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thể hiện ở sự thụ tinh, đẻ con, thai sinh, chăm sóc trứng và con.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+Sự thụ tinh: thụ tinh ngoài => thụ tinh trong</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Sự phát triển phôi: biến thái => trực tiếp không có nhau thai => trực tiếp có nhau thai</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+Đẻ trứng => đẻ con</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Nuôi con: bằng sữa diều, mớm mồi => bằng sữa mẹ => con non tự đi kiếm mồi </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Chăm sóc con: đào hang, lót ổ => làm tổ ấp trứng => không đào hang, làm tổ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản giúp động vật đạt hiệu quả sinh học cao như: nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở động vật non.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Tăng tỉ lệ thụ tinh.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Phôi được phát triển an toàn trong cơ thể mẹ ( so với sự đẻ trứng).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Phôi phát triển nhờ khối noãn hoàng của trứng, không phụ thuộc nguồn dinh dưỡng trong môi trường.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">4. Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">5. </span>Điểm khác : thực quản có diều , dạ dày có dạ dày cơ (mề) và dạ dày tuyến.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Gan không có túi mật</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- không có ruột thẳng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hệ tiêu hoá của chim bồ câu khác với những loài động vật có xương sống đã học để phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hoá của chúng, giúp thức ăn tiêu hoá được nhanh và nhiều hơ</span>n.</p><p></p><p>6. <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Cá chép có nhiều lá mang, 2 nắp mang</span></span>Chỗ giáp với thân là hai nắp mang, bên trong có mấy lớp mang màu hồng</p><p>Cá chép sống ở tầng giữa, thế nên thức ăn của nó sẽ là phân của cá trắm hoặc một số loại cá ở tầng mặt, giun, sinh vật phù du,cám dành cho cá nên là loài ăn tạp.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngoc huọng, post: 121322, member: 5327"] Mình lượn lờ trên mạng, thấy 1 số câu hỏi hay cho mục sinh 7. Vào xem nha, all ^^ [FONT=arial]1. Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào? Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? 2. Sự khác nhau giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?[/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4]3. [/SIZE]Hãy phân tích sự tiến hóa của động vật [SIZE=4]4. [/SIZE][/FONT]Cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩa gì 5.Tại sao [U]HỆ TIÊU HÓA[/U] của chim bồ câu lại có phần sai khác so với các động vật khác mà em đã học trong chương [U]NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG[/U] ? 6. [FONT=arial] [SIZE=4]Cá chép có mấy lá mang, mấy nắp mang? Cá chép ăn gì?[/SIZE][/FONT] [B] [COLOR=#800080]Hướng dẫn:[/COLOR][/B] [FONT=arial] [SIZE=4] 1, Sán lá gan có hầu khoẻ hút chất dinh dưỡng đưa vào nhánh ruột tiêu hoá rồi hấp thụ. [/SIZE] [SIZE=4]Vì trâu, bò ăn cỏ mà kén sán lá gan ở cỏ nên trâu bò hay mắc bệnh sán lá gan[/SIZE] [SIZE=4] 2, San hô : Chồi không tách ra khỏi cơ thể mẹ Thuỷ tức : chồi tách ra khỏi cơ thể mẹ[/SIZE][/FONT] 3, Sự tiến hoá của động vật thể hiện ở sự tiến hoá về: [FONT=arial] [SIZE=4] [B] * Sự tiến hoá về cơ quan di chuyển[/B] - Sự hoàn chỉnh các cơ quan vận động, di chuyển của động vật thể hiện ở sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến có chi phân hóa thành nhiều bộ phận có chức năng khác nhau giúp cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với các điều kiện sống khác nhau. - VD: chưa có chi ( hải qùy) => có chi bên ( giun nhiều tơ) => chi có khớp động ( chân khớp) [B] * Sự tiến hoá về tổ chức cơ thể[/B] Tiến hóa về tổ chức cơ thể biểu hiện ở: - Sự phức tạp hóa về tổ chức ( ngày càng có nhiều cơ quan, bộ phận). - Sự chuyên hóa về chức năng của các cơ quan, bộ phận. - [U]VD[/U]: Sự tiến hóa ở hệ tuần hoàn từ hệ tuần hoàn chưa phân hóa ( ĐVNS, Ruột khoang) =>hệ tuần hoàn có tim chưa phân hóa thành tâm nhĩ, tâm thất ( Giun đốt, Chân khớp) => tim đã phân hóa thành tâm nhĩ, tâm thất (ĐVCXS). [B] * Sự tiến hóa về sinh sản:[/B] - Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thể hiện ở sự thụ tinh, đẻ con, thai sinh, chăm sóc trứng và con. +Sự thụ tinh: thụ tinh ngoài => thụ tinh trong + Sự phát triển phôi: biến thái => trực tiếp không có nhau thai => trực tiếp có nhau thai +Đẻ trứng => đẻ con + Nuôi con: bằng sữa diều, mớm mồi => bằng sữa mẹ => con non tự đi kiếm mồi + Chăm sóc con: đào hang, lót ổ => làm tổ ấp trứng => không đào hang, làm tổ - Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản giúp động vật đạt hiệu quả sinh học cao như: nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở động vật non. + Tăng tỉ lệ thụ tinh. + Phôi được phát triển an toàn trong cơ thể mẹ ( so với sự đẻ trứng). + Phôi phát triển nhờ khối noãn hoàng của trứng, không phụ thuộc nguồn dinh dưỡng trong môi trường. [/SIZE][/FONT][FONT=arial] [SIZE=4] 4. Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước.[/SIZE] [SIZE=4] 5. [/SIZE]Điểm khác : thực quản có diều , dạ dày có dạ dày cơ (mề) và dạ dày tuyến. - Gan không có túi mật - không có ruột thẳng. Hệ tiêu hoá của chim bồ câu khác với những loài động vật có xương sống đã học để phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hoá của chúng, giúp thức ăn tiêu hoá được nhanh và nhiều hơ[/FONT]n. 6. [SIZE=4][FONT=arial]Cá chép có nhiều lá mang, 2 nắp mang[/FONT][/SIZE]Chỗ giáp với thân là hai nắp mang, bên trong có mấy lớp mang màu hồng Cá chép sống ở tầng giữa, thế nên thức ăn của nó sẽ là phân của cá trắm hoặc một số loại cá ở tầng mặt, giun, sinh vật phù du,cám dành cho cá nên là loài ăn tạp. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Sinh học 7
Sinh học 7 - Một số câu hỏi ngoài
Top