Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Sinh học 7
[Sinh học 7]- Bài 13: Giun đũa
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="be_ngoc_2011" data-source="post: 125176" data-attributes="member: 205066"><p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><strong>BÀI 13: GIUN ĐŨA</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><strong></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>I. Cấu tạo ngoài</strong></span></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2008/08/15/giun.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p>- Cơ thể giun đũa dài bằng chiếc đũa</p><p></p><p>- Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn--> Giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người</p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>II. Cấu tạo trong và di chuyển</strong></span></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://gosiho.ucoz.net/_ld/0/49058628.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p>- Cơ thể hình ống</p><p></p><p>- Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển</p><p></p><p>- Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức gồm: ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa 3 môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn.</p><p></p><p>- Các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột</p><p></p><p>=> Thích hợp với các động tác chui rúc trong môi trường ký sinh</p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>III. Dinh dưỡng</strong></span></p><p></p><p>- Thức ăn di chuyển 1 chiều theo ống ruột thẳng từ miệng tới hậu môn. Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều</p><p></p><p><strong>*Thảo luận các vấn đề sau:</strong></p><p><strong></strong></p><p>- Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học là gì?</p><p></p><p>- Nếu giun đũa thiếu lớp cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào?</p><p></p><p>- Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp ( chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn? Tại sao?</p><p></p><p>- Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào các ống mật và hậu quả sẽ như thế nào đối với con người ?</p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>IV. Sinh sản</strong></span></p><p></p><p><em><strong>1. Cơ quan sinh dục</strong></em></p><p></p><p>- Giun đũa phân tính. Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống: cái 2 ống, đực 1 ống và dài hơn chiều dài cơ thể</p><p></p><p>- Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng trứng rất lứon, lẫn vào phân người (khoảng 200000 trứng trong 1 ngày)</p><p></p><p><em><strong> 2. Vòng đời</strong></em></p><p><em><strong></strong></em></p><p style="text-align: center"><img src="https://d2.violet.vn/uploads/thumbnails/205/thumbnails2/SGK-Sinh-7-hinh-13.4.jpg.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"> <img src="https://skds3.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/11/05/vongphattriengiundua.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p><p>- Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, Người ăn phải trứng giun -->ruột non-->vào máu--->đi qua gan-->tim-->phổi--> ruột non (lần thứ 2) mới chính thức ký sinh ở đó</p><p></p><p>*Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:</p><p></p><p>- Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa?</p><p></p><p>- Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1-2 lần trong 1 năm?</p><p style="text-align: center">Mổ giun đũa lợn</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">[media=youtube]c7_If56xaEc[/media]</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>*Câu hỏi</strong></p><p></p><p>1. Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?</p><p></p><p>2. Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người?</p><p></p><p>3. Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa ký sinh ở người?</p><p></p><p style="text-align: right"><em><span style="color: #0000ff">Nguồn: diendankienthuc.net*</span></em></p> <p style="text-align: right"></p><p><span style="color: #008000">Xem thêm</span></p><p><span style="color: #008000"></span></p><p><a href="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-7/78193-sinh-hoc-7-bai-12-mot-so-giun-dep-khac-va-dac-diem-chung-cua-nganh-giun-dep.html" target="_blank">[Sinh học 7] Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp</a></p><p><a href="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-7/78193-sinh-hoc-7-bai-12-mot-so-giun-dep-khac-va-dac-diem-chung-cua-nganh-giun-dep.html" target="_blank"></a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="be_ngoc_2011, post: 125176, member: 205066"] [CENTER][COLOR=#008000][B]BÀI 13: GIUN ĐŨA [/B][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#ff0000][B]I. Cấu tạo ngoài[/B][/COLOR] [CENTER][IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2008/08/15/giun.jpg[/IMG] [/CENTER] - Cơ thể giun đũa dài bằng chiếc đũa - Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn--> Giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người [COLOR=#ff0000][B]II. Cấu tạo trong và di chuyển[/B][/COLOR] [CENTER][IMG]https://gosiho.ucoz.net/_ld/0/49058628.jpg[/IMG] [/CENTER] - Cơ thể hình ống - Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển - Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức gồm: ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa 3 môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn. - Các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột => Thích hợp với các động tác chui rúc trong môi trường ký sinh [COLOR=#ff0000][B]III. Dinh dưỡng[/B][/COLOR] - Thức ăn di chuyển 1 chiều theo ống ruột thẳng từ miệng tới hậu môn. Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều [B]*Thảo luận các vấn đề sau: [/B] - Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học là gì? - Nếu giun đũa thiếu lớp cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào? - Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp ( chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn? Tại sao? - Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào các ống mật và hậu quả sẽ như thế nào đối với con người ? [COLOR=#ff0000][B]IV. Sinh sản[/B][/COLOR] [I][B]1. Cơ quan sinh dục[/B][/I] - Giun đũa phân tính. Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống: cái 2 ống, đực 1 ống và dài hơn chiều dài cơ thể - Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng trứng rất lứon, lẫn vào phân người (khoảng 200000 trứng trong 1 ngày) [I][B] 2. Vòng đời [/B][/I] [CENTER][IMG]https://d2.violet.vn/uploads/thumbnails/205/thumbnails2/SGK-Sinh-7-hinh-13.4.jpg.jpg[/IMG] [IMG]https://skds3.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/11/05/vongphattriengiundua.jpg[/IMG] [/CENTER] - Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, Người ăn phải trứng giun -->ruột non-->vào máu--->đi qua gan-->tim-->phổi--> ruột non (lần thứ 2) mới chính thức ký sinh ở đó *Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa? - Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1-2 lần trong 1 năm? [CENTER]Mổ giun đũa lợn [media=youtube]c7_If56xaEc[/media] [/CENTER] [B]*Câu hỏi[/B] 1. Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan? 2. Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người? 3. Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa ký sinh ở người? [RIGHT][I][COLOR=#0000ff]Nguồn: diendankienthuc.net*[/COLOR][/I] [/RIGHT] [COLOR=#008000]Xem thêm [/COLOR] [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-7/78193-sinh-hoc-7-bai-12-mot-so-giun-dep-khac-va-dac-diem-chung-cua-nganh-giun-dep.html"][Sinh học 7] Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp [/URL] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Sinh học 7
[Sinh học 7]- Bài 13: Giun đũa
Top