Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Sinh học 7
[Sinh học 7]- Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="be_ngoc_2011" data-source="post: 124651" data-attributes="member: 205066"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000">BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP</span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><strong><span style="color: #ff0000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. Một số giun dẹp khác</strong></span></span></span></strong></p><p><strong><span style="color: #ff0000"></span></strong></p><p></p><p>- Ngoài sán lông, sán lá gan, còn gặp khoảng 4000 loài giun dẹp khác, chủ yếu kí sinh, sau đây là một số đại diện:</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://t3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQm0rci-B3tpUCfdEQZvKX7lMARADVNy5VJ4j0ABIQQqzADzfzgqw&t=1" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> <img src="https://t1.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQo9kLLLlUmtcu9QP-qNp-ZXADZbtr6LqHS7crF4f3wRc7k2Bdj" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><img src="https://thvl.vn/data/upload_file/Image/TS%20-%20TGDV/San-day.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p>*Thảo luận các vấn đề sau:</p><p></p><p>- Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào trong cơ thể người và động vật ? Vì sao?</p><p></p><p>- Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn, uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?</p><p></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>II. Đặc điểm chung</strong></span></p><p><span style="color: #ff0000"></span></p><p>- Mặc dù ngành giun dẹp có các đại diện như sán dây, sán lá,...cấu tạo biến đổi rất xa nhau để thích nghi với kí sinh nhưng tất cả các giun dẹp đều có các đặc điểm như sau:</p><p></p><p>+ Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng</p><p></p><p>+ Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn</p><p></p><p>+ Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: giác bám, cơ qua sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.</p><p></p><p><strong>Video sán dây xem qua kính hiển vi</strong></p><p></p><p style="text-align: center">[media=youtube]P_XfFduLCkc[/media]</p><p></p><p><strong>*Câu hỏi:</strong></p><p></p><p>1. Sán dây có các đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người?</p><p></p><p>2. Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?</p><p></p><p>3. Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp. Tại sao lại lấy đặc điểm "dẹp" đặt tên cho ngành?</p><p></p><p></p><p><strong>*Trắc nghiệm</strong></p><p></p><p><span style="color: blue">1,Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun dẹp?</span></p><p>Chọn câu trả lời đúng:</p><p> A. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.</p><p> B. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi.</p><p> C. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu.</p><p> D. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.</p><p></p><p><span style="color: blue">2,Sán dây có cấu tạo như thế nào?</span></p><p>Chọn câu trả lời đúng:</p><p> A. Mỗi đốt sán đều mang một cơ quan sinh dục lưỡng tính, đốt cuối cùng chứa đầy trứng.</p><p> B. Thân gồm hàng trăm đốt, ruột tiêu giảm.</p><p> C. Đầu nhỏ có giác bám.</p><p> D. Đầu nhỏ có giác bám, thân gồm hàng trăm đốt, ruột tiêu giảm, mỗi đốt sán đều mang một cơ quan sinh dục lưỡng tính, đốt cuối cùng chứa đầy trứng.</p><p></p><p><span style="color: blue">3,Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:</span></p><p>a. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng.</p><p>b. Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.</p><p>c. Phần lớn giun dẹp kí sinh có giác bám, cơ quan sinh sản phát triển,...</p><p>Chọn câu trả lời đúng:</p><p> A. a, c.</p><p> B. a, b, c.</p><p> C. a.</p><p> D. c.</p><p></p><p><span style="color: blue">4,Sán bã trầu kí sinh ở đâu?</span></p><p>Chọn câu trả lời đúng:</p><p> A. Trong máu người.</p><p> B. Trong gan, mật trâu, bò.</p><p> C. Trong ruột lợn.</p><p> D. Trong ruột non của người.</p><p><span style="color: blue"></span></p><p><span style="color: blue">5,Tại sao người mắc bệnh sán dây?</span></p><p>Chọn câu trả lời đúng:</p><p> A. Người ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.</p><p> B. Nang sán có trong trâu, bò, lợn (gạo); người ăn thịt trâu, bò, lợn gạo; người ăn phải ấu trùng phát triển thành nang sán.</p><p> C. Nang sán có trong trâu, bò, lợn (gạo).</p><p> D. Người ăn phải ấu trùng phát triển thành nang sán.</p><p></p><p><span style="color: blue">6,Những đặc điểm của sán dây là:</span></p><p>a. Cơ thể dài 8-9 m, kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò.</p><p>b. Đầu sán nhỏ, có giác bám, thân sán gồm hàng trăm đốt sán.</p><p>c. Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng, mỗi đốt sán đều mang một cơ quan sinh dục lưỡng tính, các đốt cuối cùng chứa đầy trứng.</p><p>Chọn câu trả lời đúng:</p><p> A. a, b, c.</p><p> B. a, c.</p><p> C. a, b.</p><p> D. a.</p><p></p><p><span style="color: blue">7,Sán dây kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể động vật?</span></p><p>Chọn câu trả lời đúng:</p><p> A. Ở trong bắp cơ của trâu bò.</p><p> B. Ở trong da của người.</p><p> C. Ở ruột non người và trong bắp cơ của trâu bò.</p><p> D. Ở ruột non người.</p><p></p><p><span style="color: blue">8,Triệu trứng lợn nuôi bị mắc bệnh sán bã trầu?</span></p><p>Chọn câu trả lời đúng:</p><p> A. Làm lợn gầy rạc, da sần sùi, chậm lớn.</p><p> B. Da sần sùi.</p><p> C. Chậm lớn.</p><p> D. Làm lợn gầy rạc.</p><p></p><p><span style="color: blue">9,Đặc điểm nào không phải là đặc điểm thích nghi với lối sống kí sinh của Sán dây?</span></p><p>Chọn câu trả lời đúng:</p><p> A. Đầu sán nhỏ có giác bám.</p><p> B. Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng.</p><p> C. Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.</p><p> D. Cơ thể nhỏ ngắn gọn.</p><p></p><p><span style="color: blue">10,Vật chủ trung gian của sán bã trầu?</span></p><p>Chọn câu trả lời đúng:</p><p> A. Cua và cá.</p><p> B. Cá.</p><p> C. Ốc (ốc gạo, ốc mút).</p><p> D. Cua. </p><p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><em>Nguồn: diendankienthuc.net*</em></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><em></em></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><em></em></span></p><p><span style="color: #008000">Xem thêm</span></p><p></p><p></p><p><a href="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-7/76486-sinh-hoc-7-bai-11-san-la-gan.html" target="_blank">Sinh hoc 7- Bài 11: Sán lá gan</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="be_ngoc_2011, post: 124651, member: 205066"] [CENTER][FONT=arial][SIZE=4][B][COLOR=#008000]BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP[/COLOR] [/B][/SIZE][/FONT][/CENTER] [B][COLOR=#ff0000] [SIZE=4][FONT=arial][B]I. Một số giun dẹp khác[/B][/FONT][/SIZE] [/COLOR][/B] - Ngoài sán lông, sán lá gan, còn gặp khoảng 4000 loài giun dẹp khác, chủ yếu kí sinh, sau đây là một số đại diện: [CENTER][IMG]https://t3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQm0rci-B3tpUCfdEQZvKX7lMARADVNy5VJ4j0ABIQQqzADzfzgqw&t=1[/IMG] [IMG]https://t1.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQo9kLLLlUmtcu9QP-qNp-ZXADZbtr6LqHS7crF4f3wRc7k2Bdj[/IMG] [IMG]https://thvl.vn/data/upload_file/Image/TS%20-%20TGDV/San-day.gif[/IMG] [/CENTER] *Thảo luận các vấn đề sau: - Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào trong cơ thể người và động vật ? Vì sao? - Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn, uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc? [COLOR=#ff0000][B]II. Đặc điểm chung[/B] [/COLOR] - Mặc dù ngành giun dẹp có các đại diện như sán dây, sán lá,...cấu tạo biến đổi rất xa nhau để thích nghi với kí sinh nhưng tất cả các giun dẹp đều có các đặc điểm như sau: + Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng + Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn + Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: giác bám, cơ qua sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian. [B]Video sán dây xem qua kính hiển vi[/B] [CENTER][media=youtube]P_XfFduLCkc[/media][/CENTER] [B]*Câu hỏi:[/B] 1. Sán dây có các đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người? 2. Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào? 3. Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp. Tại sao lại lấy đặc điểm "dẹp" đặt tên cho ngành? [B]*Trắc nghiệm[/B] [COLOR=blue]1,Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun dẹp?[/COLOR] Chọn câu trả lời đúng: A. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa. B. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi. C. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu. D. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây. [COLOR=blue]2,Sán dây có cấu tạo như thế nào?[/COLOR] Chọn câu trả lời đúng: A. Mỗi đốt sán đều mang một cơ quan sinh dục lưỡng tính, đốt cuối cùng chứa đầy trứng. B. Thân gồm hàng trăm đốt, ruột tiêu giảm. C. Đầu nhỏ có giác bám. D. Đầu nhỏ có giác bám, thân gồm hàng trăm đốt, ruột tiêu giảm, mỗi đốt sán đều mang một cơ quan sinh dục lưỡng tính, đốt cuối cùng chứa đầy trứng. [COLOR=blue]3,Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:[/COLOR] a. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng. b. Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. c. Phần lớn giun dẹp kí sinh có giác bám, cơ quan sinh sản phát triển,... Chọn câu trả lời đúng: A. a, c. B. a, b, c. C. a. D. c. [COLOR=blue]4,Sán bã trầu kí sinh ở đâu?[/COLOR] Chọn câu trả lời đúng: A. Trong máu người. B. Trong gan, mật trâu, bò. C. Trong ruột lợn. D. Trong ruột non của người. [COLOR=blue] 5,Tại sao người mắc bệnh sán dây?[/COLOR] Chọn câu trả lời đúng: A. Người ăn thịt trâu, bò, lợn gạo. B. Nang sán có trong trâu, bò, lợn (gạo); người ăn thịt trâu, bò, lợn gạo; người ăn phải ấu trùng phát triển thành nang sán. C. Nang sán có trong trâu, bò, lợn (gạo). D. Người ăn phải ấu trùng phát triển thành nang sán. [COLOR=blue]6,Những đặc điểm của sán dây là:[/COLOR] a. Cơ thể dài 8-9 m, kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò. b. Đầu sán nhỏ, có giác bám, thân sán gồm hàng trăm đốt sán. c. Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng, mỗi đốt sán đều mang một cơ quan sinh dục lưỡng tính, các đốt cuối cùng chứa đầy trứng. Chọn câu trả lời đúng: A. a, b, c. B. a, c. C. a, b. D. a. [COLOR=blue]7,Sán dây kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể động vật?[/COLOR] Chọn câu trả lời đúng: A. Ở trong bắp cơ của trâu bò. B. Ở trong da của người. C. Ở ruột non người và trong bắp cơ của trâu bò. D. Ở ruột non người. [COLOR=blue]8,Triệu trứng lợn nuôi bị mắc bệnh sán bã trầu?[/COLOR] Chọn câu trả lời đúng: A. Làm lợn gầy rạc, da sần sùi, chậm lớn. B. Da sần sùi. C. Chậm lớn. D. Làm lợn gầy rạc. [COLOR=blue]9,Đặc điểm nào không phải là đặc điểm thích nghi với lối sống kí sinh của Sán dây?[/COLOR] Chọn câu trả lời đúng: A. Đầu sán nhỏ có giác bám. B. Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng. C. Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian. D. Cơ thể nhỏ ngắn gọn. [COLOR=blue]10,Vật chủ trung gian của sán bã trầu?[/COLOR] Chọn câu trả lời đúng: A. Cua và cá. B. Cá. C. Ốc (ốc gạo, ốc mút). D. Cua. [RIGHT][COLOR=#0000ff][I]Nguồn: diendankienthuc.net* [/I][/COLOR][/RIGHT] [COLOR=#008000]Xem thêm[/COLOR] [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-7/76486-sinh-hoc-7-bai-11-san-la-gan.html"]Sinh hoc 7- Bài 11: Sán lá gan[/URL] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Sinh học 7
[Sinh học 7]- Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp
Top