Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Sét - Hiện tượng thiên nhiên kỳ bí
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bạch Việt" data-source="post: 96691" data-attributes="member: 34765"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px">SÉT - HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN KỲ BÍ (2)</span></span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px"></span></span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><em>Các nhà khoa học khó lòng tiếp cận sét. Do đó tại trung tâm nghiên cứu sét quốc tế thuộc Đại học Florida, người ta mang sét đến cho các nhà khoa học. Họ dùng rocket để khơi mào sấm sét, và hướng cho sét đánh trúng mục tiêu theo yêu cầu nghiên cứu. </em></span></span></strong></span></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Dwyer và các cộng sự phóng rocket vào đám mây có tích điện. Nó có tác dụng cũng giống như chất dẫn sét. Dwyer sử dụng dữ liệu từ thử nghiệm này để tìm hiểu bằng cách nào sét có thể đi xuyên qua hàng dặm trong không khí. Ông tìm kiếm câu trả lời từ những diễn biến bên ngoài không gian, trong dải ngân hà xa xôi, ở những vì sao phát nổ. Hàng triệu hạt tích điện cực nhỏ bị ném ra tung tóe. Chúng chính là các tia vũ trụ, di chuyển với tốc độ gần bằng vận tốc ánh sáng. Những tia này đi qua quãng đường hàng triệu dặm, hàng triệu năm ánh sáng để đến trái đất. Dwyer tự hỏi liệu tia vũ trụ có thể giải thích cách thức điện đi xuyên không khí hàng dặm hay không? Mỗi giây, hàng tỉ tia như thế oanh tạc trái đất. Chúng vô hình và có năng lượng lớn hơn rất nhiều năng lượng các tia phóng xạ. Khi tia vũ trụ xuyên qua khí quyển, chúng gây ra hiện tượng<em> “mưa rào bức xạ”</em> các hạt thứ cấp, tạo ra tia X, tia bức xạ điện từ có thể đo được. Có phải tia vũ trụ là mối liên kết còn thiếu trong câu chuyện về sấm chớp hay không? </span></span></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đó lại là một manh mối. Điều gì đó đã thay đổi cấu trúc nguyên tử khí quyển, và Dwyer cho rằng đó có thể là tia vũ trụ. Ông giải thích: <em>“Trong hàng thế kỷ qua, chúng ta đã dốc toàn bộ sức lực trước giả định rằng sét chỉ là sự phóng điện bình thường không hơn không kém. Nhưng giờ đây điều đó không còn đúng nữa.” </em></span></span></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Nếu Dwyer đúng, khi tia vũ trụ chiếu vào mây, chúng ngay lập tức gây ra sự dâng trào điện khổng lồ, đủ để tạo ra một tia lửa, nhưng quá ngắn để có thể đo được. Chúng tiếp tục cuộc hành trình xuống mặt đất. Những hạt di chuyển với tốc độ siêu nhanh đụng phải các phân tử khí và tách chúng ra xa. Trong một phần nhỏ của giây, không khí trở thành môi trường dẫn điện và mở lối để dòng điện đi xuống. Đây là giai đoạn sét có thể tấn công. Một kênh gồm các hạt tích điện âm trồi ra từ đáy của đám mây, và thẳng hướng xuống đất trong những bước rất nhanh. Mỗi bước chỉ mất 1/ 50 triệu giây. Khi tiến gần hơn, một hiệu ứng lạ xuất hiện. Các hạt tích điện dương bên dưới bị các hạt tích điện âm quyến rũ. Một đám mây sấm có thể tạo ra hàng chục kênh âm và dương. Hầu hết không liên kết, nhưng khi đã liên kết nhau, dòng điện có hiệu điện thế hàng triệu volt hiện diện giữa các đám mây và mặt đất. Sét chuyển động lên và xuống. Một vùng trời trở nên sáng rực. Sét đánh. Không khí phát nổ. Sấp chớp như đám lửa cháy bập bùng. Sét phô trương sức mạnh nhiều hơn một lần. Và tất cả xảy ra đến 8 triệu lần trong 1 ngày, tức 100 lần trong 1 giây. Sét là một trong những hiện tượng phổ biến nhất của tự nhiên. Và nếu những gì Dwyer nói là đúng, sét cũng là một trong những hiện tượng lạ thường nhất. Ông nói: <em>“Nếu những ý tưởng của tôi chính xác, rất có thể có mối liên hệ giữa sét và các vì sao phát nổ ở dải ngân hà xa hàng triệu năm về trước.”.</em> </span></span></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Trong không đầy ½ giây, chúng ta đã đi từ các cú đánh của sét đến các tia chớp, sự va chạm và sự sáng tạo. Ở khoảnh khắc sau va chạm đó, chúng ta sẽ bước vào một thế giới kỳ quặc của các quả cầu lửa, vật thể bay không xác định và những thứ đại loại như vậy. Chúng ta cũng đã theo sau sấm trong cuộc hành trình xuyên khí quyển, lần theo nguồn gốc của nó và nghiên cứu tỉ mỉ thời khắc kinh hoàng sau tương tác. Đây là lúc cuộc hành trình đưa chúng ta đến một thế giới mờ ảo bước ra từ những trang truyện khoa học viễn tưởng. </span></span></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ngày 19 tháng 3 năm 1963, chuyến bay của hãng hàng không Eastern Airline mang số hiệu EA 539 cất cánh từ New York đến Washington. Máy bay chạm trán với một cơn bão. Tiếng sấm rền vang và bầu trời đêm như bừng sáng. Vài giây sau, một quả cầu đang lớn dần xuất hiện từ khoang lái. Đó là quả cầu có màu trắng xanh và trôi một cách chậm chạp đến phần thân sau máy bay. Nó cứ thẳng tiến rồi đột ngột tan biến. Thật đáng kinh ngạc, không có chuyện gì xảy ra tiếp đó. Nhưng đây không phải là sự tưởng tượng mà lại là sự thật – một sự thật lần đầu tiên người ta chứng kiến. </span></span></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Trong chiến tranh thế giới thứ II, các phi công cho biết họ nhìn thấy một quả cầu ánh sáng lạ dường như đang đuổi theo máy bay của họ. Trong hàng ngàn năm qua, một số người khẳng định đã gặp phải những vật thể vô cùng lạ lẫm, như UFO chẳng hạn. Nhưng có gì đó khác biệt so với trường hợp của Eastern Airline vừa đề cập ở trên. Tiến sĩ Graham Hubler đồng thời cũng là nhà vật lí hạt nhân cũng nói là đã nhìn thấy quả cầu lửa như vậy: <em>“Tiếng động mà nó tạo ra cũng giống như khi bạn bật diêm quẹt vậy”.</em> Trải nghiệm này đã để lại trong lòng Hubler một nỗi đam mê mà ông theo đuổi cả cuộc đời. Ông thu thập hàng ngàn mô tả từ những chứng nhân như ông. Có nhiều loại khác nhau, từ những quả cầu rơi từ trên trời xuống đến những quả cầu tự phát nổ, xì hơi, trôi lơ lửng, hay nhảy cẫng lên, thậm chí có loại còn đi xuyên qua vật thể rắn mà không để lại dấu tích nào. <em>“Không có thuyết nào đủ tốt giải thích các đặc điểm của quả cầu sét. Nhiều thuyết khác nhau chỉ giải thích được 1 hay 2 đặc điểm mà thôi. Không có thuyết nào thật sự làm tốt công việc của mình cả.”</em> – Tiến sĩ Graham Hubler nói như thế. </span></span></p> <p style="text-align: left"> </p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tuy nhiên, có một người xem xét tất cả các chứng cứ, nghiên cứu kỹ lưỡng tất cả các giả thuyết – đó chính là nhà vật lý học Mark Stenhoff. Theo tiến sĩ Mark Stenhoff thì quả cầu sét rất có thể là plasma. Plasma là loại vật chất phổ biến trong vũ trụ. Mặt trời, lửa, sét và khoảng không giữa các vì sao tất cả đều là plasma. Không khó để tạo ra plasma. Để dòng điện xuyên qua không khí và nó sẽ tự động phát ra ánh sáng. Vấn đề nằm ở chỗ bằng cách nào quả cầu sáng rực có thể vượt qua lớp khí mỏng và chu du khắp nơi đã khiến các nhà khoa học bối rối trong hàng thế kỷ qua. </span></span></p> <p style="text-align: left"></p><p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><strong><em><span style="font-family: 'Arial'">Nguồn: Sưu tầm</span></em></strong>*</span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"></span></p> </p> </p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bạch Việt, post: 96691, member: 34765"] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][B][COLOR=#006400][SIZE=4]SÉT - HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN KỲ BÍ (2) [/SIZE][/COLOR] [/B][/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=Arial][B] [SIZE=4][COLOR=#666666][I]Các nhà khoa học khó lòng tiếp cận sét. Do đó tại trung tâm nghiên cứu sét quốc tế thuộc Đại học Florida, người ta mang sét đến cho các nhà khoa học. Họ dùng rocket để khơi mào sấm sét, và hướng cho sét đánh trúng mục tiêu theo yêu cầu nghiên cứu. [/I][/COLOR][/SIZE][/B][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Dwyer và các cộng sự phóng rocket vào đám mây có tích điện. Nó có tác dụng cũng giống như chất dẫn sét. Dwyer sử dụng dữ liệu từ thử nghiệm này để tìm hiểu bằng cách nào sét có thể đi xuyên qua hàng dặm trong không khí. Ông tìm kiếm câu trả lời từ những diễn biến bên ngoài không gian, trong dải ngân hà xa xôi, ở những vì sao phát nổ. Hàng triệu hạt tích điện cực nhỏ bị ném ra tung tóe. Chúng chính là các tia vũ trụ, di chuyển với tốc độ gần bằng vận tốc ánh sáng. Những tia này đi qua quãng đường hàng triệu dặm, hàng triệu năm ánh sáng để đến trái đất. Dwyer tự hỏi liệu tia vũ trụ có thể giải thích cách thức điện đi xuyên không khí hàng dặm hay không? Mỗi giây, hàng tỉ tia như thế oanh tạc trái đất. Chúng vô hình và có năng lượng lớn hơn rất nhiều năng lượng các tia phóng xạ. Khi tia vũ trụ xuyên qua khí quyển, chúng gây ra hiện tượng[I] “mưa rào bức xạ”[/I] các hạt thứ cấp, tạo ra tia X, tia bức xạ điện từ có thể đo được. Có phải tia vũ trụ là mối liên kết còn thiếu trong câu chuyện về sấm chớp hay không? [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Đó lại là một manh mối. Điều gì đó đã thay đổi cấu trúc nguyên tử khí quyển, và Dwyer cho rằng đó có thể là tia vũ trụ. Ông giải thích: [I]“Trong hàng thế kỷ qua, chúng ta đã dốc toàn bộ sức lực trước giả định rằng sét chỉ là sự phóng điện bình thường không hơn không kém. Nhưng giờ đây điều đó không còn đúng nữa.” [/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Nếu Dwyer đúng, khi tia vũ trụ chiếu vào mây, chúng ngay lập tức gây ra sự dâng trào điện khổng lồ, đủ để tạo ra một tia lửa, nhưng quá ngắn để có thể đo được. Chúng tiếp tục cuộc hành trình xuống mặt đất. Những hạt di chuyển với tốc độ siêu nhanh đụng phải các phân tử khí và tách chúng ra xa. Trong một phần nhỏ của giây, không khí trở thành môi trường dẫn điện và mở lối để dòng điện đi xuống. Đây là giai đoạn sét có thể tấn công. Một kênh gồm các hạt tích điện âm trồi ra từ đáy của đám mây, và thẳng hướng xuống đất trong những bước rất nhanh. Mỗi bước chỉ mất 1/ 50 triệu giây. Khi tiến gần hơn, một hiệu ứng lạ xuất hiện. Các hạt tích điện dương bên dưới bị các hạt tích điện âm quyến rũ. Một đám mây sấm có thể tạo ra hàng chục kênh âm và dương. Hầu hết không liên kết, nhưng khi đã liên kết nhau, dòng điện có hiệu điện thế hàng triệu volt hiện diện giữa các đám mây và mặt đất. Sét chuyển động lên và xuống. Một vùng trời trở nên sáng rực. Sét đánh. Không khí phát nổ. Sấp chớp như đám lửa cháy bập bùng. Sét phô trương sức mạnh nhiều hơn một lần. Và tất cả xảy ra đến 8 triệu lần trong 1 ngày, tức 100 lần trong 1 giây. Sét là một trong những hiện tượng phổ biến nhất của tự nhiên. Và nếu những gì Dwyer nói là đúng, sét cũng là một trong những hiện tượng lạ thường nhất. Ông nói: [I]“Nếu những ý tưởng của tôi chính xác, rất có thể có mối liên hệ giữa sét và các vì sao phát nổ ở dải ngân hà xa hàng triệu năm về trước.”.[/I] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Trong không đầy ½ giây, chúng ta đã đi từ các cú đánh của sét đến các tia chớp, sự va chạm và sự sáng tạo. Ở khoảnh khắc sau va chạm đó, chúng ta sẽ bước vào một thế giới kỳ quặc của các quả cầu lửa, vật thể bay không xác định và những thứ đại loại như vậy. Chúng ta cũng đã theo sau sấm trong cuộc hành trình xuyên khí quyển, lần theo nguồn gốc của nó và nghiên cứu tỉ mỉ thời khắc kinh hoàng sau tương tác. Đây là lúc cuộc hành trình đưa chúng ta đến một thế giới mờ ảo bước ra từ những trang truyện khoa học viễn tưởng. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ngày 19 tháng 3 năm 1963, chuyến bay của hãng hàng không Eastern Airline mang số hiệu EA 539 cất cánh từ New York đến Washington. Máy bay chạm trán với một cơn bão. Tiếng sấm rền vang và bầu trời đêm như bừng sáng. Vài giây sau, một quả cầu đang lớn dần xuất hiện từ khoang lái. Đó là quả cầu có màu trắng xanh và trôi một cách chậm chạp đến phần thân sau máy bay. Nó cứ thẳng tiến rồi đột ngột tan biến. Thật đáng kinh ngạc, không có chuyện gì xảy ra tiếp đó. Nhưng đây không phải là sự tưởng tượng mà lại là sự thật – một sự thật lần đầu tiên người ta chứng kiến. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Trong chiến tranh thế giới thứ II, các phi công cho biết họ nhìn thấy một quả cầu ánh sáng lạ dường như đang đuổi theo máy bay của họ. Trong hàng ngàn năm qua, một số người khẳng định đã gặp phải những vật thể vô cùng lạ lẫm, như UFO chẳng hạn. Nhưng có gì đó khác biệt so với trường hợp của Eastern Airline vừa đề cập ở trên. Tiến sĩ Graham Hubler đồng thời cũng là nhà vật lí hạt nhân cũng nói là đã nhìn thấy quả cầu lửa như vậy: [I]“Tiếng động mà nó tạo ra cũng giống như khi bạn bật diêm quẹt vậy”.[/I] Trải nghiệm này đã để lại trong lòng Hubler một nỗi đam mê mà ông theo đuổi cả cuộc đời. Ông thu thập hàng ngàn mô tả từ những chứng nhân như ông. Có nhiều loại khác nhau, từ những quả cầu rơi từ trên trời xuống đến những quả cầu tự phát nổ, xì hơi, trôi lơ lửng, hay nhảy cẫng lên, thậm chí có loại còn đi xuyên qua vật thể rắn mà không để lại dấu tích nào. [I]“Không có thuyết nào đủ tốt giải thích các đặc điểm của quả cầu sét. Nhiều thuyết khác nhau chỉ giải thích được 1 hay 2 đặc điểm mà thôi. Không có thuyết nào thật sự làm tốt công việc của mình cả.”[/I] – Tiến sĩ Graham Hubler nói như thế. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tuy nhiên, có một người xem xét tất cả các chứng cứ, nghiên cứu kỹ lưỡng tất cả các giả thuyết – đó chính là nhà vật lý học Mark Stenhoff. Theo tiến sĩ Mark Stenhoff thì quả cầu sét rất có thể là plasma. Plasma là loại vật chất phổ biến trong vũ trụ. Mặt trời, lửa, sét và khoảng không giữa các vì sao tất cả đều là plasma. Không khó để tạo ra plasma. Để dòng điện xuyên qua không khí và nó sẽ tự động phát ra ánh sáng. Vấn đề nằm ở chỗ bằng cách nào quả cầu sáng rực có thể vượt qua lớp khí mỏng và chu du khắp nơi đã khiến các nhà khoa học bối rối trong hàng thế kỷ qua. [/SIZE][/FONT] [RIGHT][COLOR=#0000ff][B][I][FONT=Arial]Nguồn: Sưu tầm[/FONT][/I][/B]* [/COLOR][/RIGHT] [/LEFT] [/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Sét - Hiện tượng thiên nhiên kỳ bí
Top