Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Say Rượu Vẫn Tài Tình Trong đối đáp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 14306" data-attributes="member: 18"><p>Lương Thế Vinh người huyện Vũ Bản, tỉnh Nam Định, đỗ trạng nguyên dưới triều Hậu Lê. Ông còn là nhà bác học. Giỏi cả thơ phú, kinh sử và còn rất giỏi khoa toán học. Ông đã để lại cho đời cuốn sách “Đại thành thập toán”.Ông còn được nhân dân gọi là Trạng Lường vì ông là người giỏi đo đạc, đo lường ruộng đất cho người dân.</p><p></p><p>Một hôm Lương Thế Vinh cùng vua Lê Thánh Tông đi thăm một ngôi chùa ở trên núi. Khi ấy một nhà sư đang tụng kinh, thấy đoàn khách vào đột ngột nên đánh rơi dùi mõ song vẫn tụng kinh và đưa mắt ra hiệu cho chú tiểu nhặt dùi lên. Có một viên cận thần của vua Lê đang đứng gần đấy đã cúi nhặt trước và đưa dùi mõ vào cho nhà sư.</p><p></p><p>Từ cảnh tượng đó đã gợi ý để Lê Thánh Tông đưa ra một vế câu đối để các quan đối lại.</p><p></p><p>“ Đường thượng tụng kinh sư xử sứ”</p><p></p><p>Nghĩa là : Trên nhà tụng kinh, nhà sư sai sứ giả của nhà vua nhặt dùi mõ.</p><p></p><p>Mọi người chưa ai nghĩ ra được vế đối thì thấy Lương Thế Vinh đang say lảo đảo ra về. Vua sợ rằng quan Trạng say quá không về được, liền cho người đi gọi vợ của quan Trạng đến để đưa về.</p><p></p><p>Vợ quan Trạng dìu ông ra cửa, song nhà vua giữ Trạng lại và bắt đối xong mới về.</p><p></p><p>Lương Thế Vinh quay lại tâu:</p><p></p><p>Tâu thánh thượng ! Thần đã đối rồi đấy ạ.</p><p></p><p>Đối ra sao? Vua ngạc nhiên hỏi.</p><p></p><p>Quan Trạng ung dung trả lời.</p><p></p><p>Tâu thánh thượng, vế đối là : Tiền đình túy tửu phụ phù phu .</p><p></p><p>Nghĩa là : Trước sân say rượu, vợ đỡ chồng.</p><p></p><p>Mọi người đều kinh ngạc và tán phục tài đối đáp của quan Trạng. Còn vua thì hết lời khen ngợi Lương Thế Vinh.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 14306, member: 18"] Lương Thế Vinh người huyện Vũ Bản, tỉnh Nam Định, đỗ trạng nguyên dưới triều Hậu Lê. Ông còn là nhà bác học. Giỏi cả thơ phú, kinh sử và còn rất giỏi khoa toán học. Ông đã để lại cho đời cuốn sách “Đại thành thập toán”.Ông còn được nhân dân gọi là Trạng Lường vì ông là người giỏi đo đạc, đo lường ruộng đất cho người dân. Một hôm Lương Thế Vinh cùng vua Lê Thánh Tông đi thăm một ngôi chùa ở trên núi. Khi ấy một nhà sư đang tụng kinh, thấy đoàn khách vào đột ngột nên đánh rơi dùi mõ song vẫn tụng kinh và đưa mắt ra hiệu cho chú tiểu nhặt dùi lên. Có một viên cận thần của vua Lê đang đứng gần đấy đã cúi nhặt trước và đưa dùi mõ vào cho nhà sư. Từ cảnh tượng đó đã gợi ý để Lê Thánh Tông đưa ra một vế câu đối để các quan đối lại. “ Đường thượng tụng kinh sư xử sứ” Nghĩa là : Trên nhà tụng kinh, nhà sư sai sứ giả của nhà vua nhặt dùi mõ. Mọi người chưa ai nghĩ ra được vế đối thì thấy Lương Thế Vinh đang say lảo đảo ra về. Vua sợ rằng quan Trạng say quá không về được, liền cho người đi gọi vợ của quan Trạng đến để đưa về. Vợ quan Trạng dìu ông ra cửa, song nhà vua giữ Trạng lại và bắt đối xong mới về. Lương Thế Vinh quay lại tâu: Tâu thánh thượng ! Thần đã đối rồi đấy ạ. Đối ra sao? Vua ngạc nhiên hỏi. Quan Trạng ung dung trả lời. Tâu thánh thượng, vế đối là : Tiền đình túy tửu phụ phù phu . Nghĩa là : Trước sân say rượu, vợ đỡ chồng. Mọi người đều kinh ngạc và tán phục tài đối đáp của quan Trạng. Còn vua thì hết lời khen ngợi Lương Thế Vinh. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Say Rượu Vẫn Tài Tình Trong đối đáp
Top