Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga đã làm gì với vai trò kế tục Liên Xô từ 1991 – 2000 ?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 182737" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>1. Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu: </strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Một là, mô hình chủ nghĩa xã hội đã xây dựng có nhiều khuyết tật và thiếu sót : đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung quan liêu cao cấp kéo dài làm cho sản xuất trì trệ, sự thiếu thiếu dân chủ và công bằng xã hội gây mất lòng tin của quần chúng vào Đảng Cộng Sản.</span></p><p><span style="font-size: 18px">- Hai là, không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, đưa tới sự trì trệ, khủng hoảng về kinh tế - xã hội. </span></p><p><span style="font-size: 18px">- Ba là, chậm thay đổi trước những biến động lớn cuả tình hình thế giới (Liên Xô bị khủng hoảng từ lâu nhưng mãi đến năm 1985 mới bắt đầu cải tổ và các nhà lãnh đạo Đông Âu cho rằng chủ nghĩa xã hội là ưu việt không có gì sai sót mà sửa chữa). Sau khi sửa chữa lại tiến hành cải tổ mắt nhiều sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng càng thêm nặng nề. </span></p><p><span style="font-size: 18px">- Bốn là, hoạt động chống phá của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước liên tục phát triển...có tác động không nhỉ làm cho tình hình càng thêm rối loạn. ọc, chưa nhân văn và là một bước lùi tạm thời của chủ nghĩa xã hội.</span></p><p><span style="font-size: 18px">=> Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa của Liên Xô và các nước Đông Âu đã gây nên những hậu quả hết sức nặng nề. Đây là tổn thất lớn trong phong trào cộng sản quốc tế, dẫn đến hậu quả là hệ thống thế giới cuả chủ nghĩa xã hội thực tế không còn tồn tại nữa. Thế nhưng, đây chỉ là sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học, một bước lùi tạm thời, chứ không phải là sự sụp đổ của hình thái kinh tế - xã hội XHCN. Chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại và phát triển ở các nước XHCN khác; phong trào cách mạng thế giới mang ảnh hưởng XHCN vẫn ngày càng lớn mạnh.</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>2.Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga đã làm gì với vai trò kế tục Liên Xô từ 1991 – 2000</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Sau khi Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga là nước kế thừa chủ yếu của Liên Xô, từ địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.</span></p><p><span style="font-size: 18px">- Tình hình Liên bang Nga :</span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Từ sau năm 1991, Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”, kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc cũng như các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.</span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Trong thập kỉ 90, dưới chính quyền Tổng thống Enxin, tình hình Liên bang Nga chìm đắm trong khó khăn và khủng hoảng.</span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Kinh tế: thực hiện chính sách tư nhân hoá nền kinh tế nước Nga với tốc độ nhanh, xây dựng nền kinh tế thị trường tự do. Tuy nhiên tình hình nước Nga vẫn không được cải thiện, tiếp tục rơi vào khủng hoảng trầm trọng hơn. Các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đều giảm sút mạnh. Từ năm 1990 – 1995, tốc độ tăng trưởng GDP luôn luôn là số âm. Giai đoạn 1996 – 2000 bắt đầu có dấu hiệu phục hồi (năm 1990 là -3,6%, 2000 là 9%).</span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Chính trị: Tháng 12 - 1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang. Từ 1992 – 1999, lãnh đạo Liên bang Nga là Tổng thống Enxin. Từ năm 1992, tình hình chính trị không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái, tranh chấp quyền lực giữa các tập đoàn tài chính và các cuộc đấu tranh đòi dân chủ nhân dân.</span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Xã hội : xuất hiện tầng lớp tư sản mới khá đông đảo. Tuy nhiên, đại bộ phận các tầng lớp nhân dân đều rơi vào tình cách khó khăn. Các vấn đề sắc tộc nổi lên gay gắt làm xuất hiện phong trào ly khai và các vụ khủng bố, nổi bật là phong trào ly khai ở Trécnia.</span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Về đối ngoại: Từ 1992 đến 1993, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại hướng định hướng Đại Tây Dương nghiêng về các cường quốc phương Tây nhằm tranh thủ sự ủng hộ về chính trị và tài chính song không đạt được kết quả như mong muốn. Từ 1994, thực hiện chính sách đối ngoại định hướng Á – Âu mang tính cân bằng hơn.</span></p><p><span style="font-size: 18px">- Từ năm 2000, Khi Tổng thống V. Putin lên làm tổng thống, nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan:</span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Kinh tế hồi phục và phát triển tăng trưởng. </span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Chính trị và xã hội tương đối ổn định. </span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Địa vị quốc tế được nâng cao để trở lại vị thế một cường quốc Âu – Á.</span></p><p><span style="font-size: 18px">+ Tuy nhiên, nước Nga vẫn phải đương đầu với nhiều thách thức: nạn khủng bố do các phần tử li khai gây ra, đồng thời tiếp tục khắc phục những trở ngại trên con đường phát triển để giữ vững địa vị của một cường quốc Âu - Á. </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 182737, member: 288054"] [SIZE=5] [B]1. Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu: [/B] - Một là, mô hình chủ nghĩa xã hội đã xây dựng có nhiều khuyết tật và thiếu sót : đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung quan liêu cao cấp kéo dài làm cho sản xuất trì trệ, sự thiếu thiếu dân chủ và công bằng xã hội gây mất lòng tin của quần chúng vào Đảng Cộng Sản. - Hai là, không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, đưa tới sự trì trệ, khủng hoảng về kinh tế - xã hội. - Ba là, chậm thay đổi trước những biến động lớn cuả tình hình thế giới (Liên Xô bị khủng hoảng từ lâu nhưng mãi đến năm 1985 mới bắt đầu cải tổ và các nhà lãnh đạo Đông Âu cho rằng chủ nghĩa xã hội là ưu việt không có gì sai sót mà sửa chữa). Sau khi sửa chữa lại tiến hành cải tổ mắt nhiều sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng càng thêm nặng nề. - Bốn là, hoạt động chống phá của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước liên tục phát triển...có tác động không nhỉ làm cho tình hình càng thêm rối loạn. ọc, chưa nhân văn và là một bước lùi tạm thời của chủ nghĩa xã hội. => Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa của Liên Xô và các nước Đông Âu đã gây nên những hậu quả hết sức nặng nề. Đây là tổn thất lớn trong phong trào cộng sản quốc tế, dẫn đến hậu quả là hệ thống thế giới cuả chủ nghĩa xã hội thực tế không còn tồn tại nữa. Thế nhưng, đây chỉ là sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học, một bước lùi tạm thời, chứ không phải là sự sụp đổ của hình thái kinh tế - xã hội XHCN. Chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại và phát triển ở các nước XHCN khác; phong trào cách mạng thế giới mang ảnh hưởng XHCN vẫn ngày càng lớn mạnh. [B]2.Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga đã làm gì với vai trò kế tục Liên Xô từ 1991 – 2000[/B] - Sau khi Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga là nước kế thừa chủ yếu của Liên Xô, từ địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài. - Tình hình Liên bang Nga : + Từ sau năm 1991, Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”, kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc cũng như các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài. + Trong thập kỉ 90, dưới chính quyền Tổng thống Enxin, tình hình Liên bang Nga chìm đắm trong khó khăn và khủng hoảng. + Kinh tế: thực hiện chính sách tư nhân hoá nền kinh tế nước Nga với tốc độ nhanh, xây dựng nền kinh tế thị trường tự do. Tuy nhiên tình hình nước Nga vẫn không được cải thiện, tiếp tục rơi vào khủng hoảng trầm trọng hơn. Các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đều giảm sút mạnh. Từ năm 1990 – 1995, tốc độ tăng trưởng GDP luôn luôn là số âm. Giai đoạn 1996 – 2000 bắt đầu có dấu hiệu phục hồi (năm 1990 là -3,6%, 2000 là 9%). + Chính trị: Tháng 12 - 1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang. Từ 1992 – 1999, lãnh đạo Liên bang Nga là Tổng thống Enxin. Từ năm 1992, tình hình chính trị không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái, tranh chấp quyền lực giữa các tập đoàn tài chính và các cuộc đấu tranh đòi dân chủ nhân dân. + Xã hội : xuất hiện tầng lớp tư sản mới khá đông đảo. Tuy nhiên, đại bộ phận các tầng lớp nhân dân đều rơi vào tình cách khó khăn. Các vấn đề sắc tộc nổi lên gay gắt làm xuất hiện phong trào ly khai và các vụ khủng bố, nổi bật là phong trào ly khai ở Trécnia. + Về đối ngoại: Từ 1992 đến 1993, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại hướng định hướng Đại Tây Dương nghiêng về các cường quốc phương Tây nhằm tranh thủ sự ủng hộ về chính trị và tài chính song không đạt được kết quả như mong muốn. Từ 1994, thực hiện chính sách đối ngoại định hướng Á – Âu mang tính cân bằng hơn. - Từ năm 2000, Khi Tổng thống V. Putin lên làm tổng thống, nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan: + Kinh tế hồi phục và phát triển tăng trưởng. + Chính trị và xã hội tương đối ổn định. + Địa vị quốc tế được nâng cao để trở lại vị thế một cường quốc Âu – Á. + Tuy nhiên, nước Nga vẫn phải đương đầu với nhiều thách thức: nạn khủng bố do các phần tử li khai gây ra, đồng thời tiếp tục khắc phục những trở ngại trên con đường phát triển để giữ vững địa vị của một cường quốc Âu - Á. [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga đã làm gì với vai trò kế tục Liên Xô từ 1991 – 2000 ?
Top