Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Khảo cổ học
Sách cổ: Kẻ thản nhiên vứt bỏ, người đỏ mắt đi tìm
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="banvatoi" data-source="post: 15093" data-attributes="member: 1855"><p>Chào các bạn, mình mới được đọc bai viết này trên VNN ,không biết có đúng không để ở Box này ? Tôi thấy nội dung bài viết này đã phản ảnh bản chất của việc lưu trữ và hiểu, sử dụng ĐÚNG VỀ VĂN BẢN CỔ. Tôi MONG MỎI rằng sau bài viết này, CÁC BẠN TRẺ CHÚNG TA CÓ CÁI NHÌN ĐÚNG VỀ CÁC VĂN BẢN CỔ ,TÀI SẢN CỔ , LÀ NHỊP CẦU CHO NHỮNG GIÁ TRỊ ẤY ĐƯỢC TRUYỀN TẢI ĐẾN MUÔN ĐỜI .!</p><p></p><p>Hãy chung tay với tôi tích lũy những giá trị cổ (của cha ông) ở lại với chúng ta và mai sau nhé !</p><p>_____________</p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Những tài liệu Hán Nôm cổ mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với lịch sử, văn hóa nước nhà, cũng như là bằng chứng về ranh giới lãnh thổ dân tộc, đang dần mất đi.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tác phẩm chữ Nôm <em>Phạm Công Cúc Hoa</em> vừa được phát hiện có tên tác giả là Dương Minh Đức Thị, chứ không phải khuyết danh như được biết bấy lâu nay. Đây là một trong những kết quả đáng giá của hoạt động sưu tầm, phục chế tài liệu Hán Nôm thời gian qua được công bố tại hội thảo <em>Tài liệu Hán Nôm - bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc</em> ở TP.HCM.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Những phát hiện quý giá</strong></span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>Phạm Công Cúc Hoa</em> do linh mục Joseph Nguyễn Hữu Triết công bố tại hội thảo được xem là bản xưa nhất với đầy đủ thông tin về tác giả, nhà xuất bản và thời gian ra đời. Theo đó, <em>Phạm Công Cúc Hoa</em> do tác giả Dương Minh Đức Thị biên soạn, Thiên bảo lâu Thư Cục xuất bản năm 1880, Minh Chương Thị đính chính và hiệu sách Quảng Thạnh Nam, Chợ Lớn phát hành.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Một tài liệu đặc sắc khác cũng được công bố là bản Kiều chép tay gồm 58 trang từ câu 2313 đến câu 3254. Bản Kiều được Tiểu Tô Lâm Nọa Phu chép tay tại Tây hiên Bộ Công trong triều đình Huế vào ngày 19/8 năm Canh Ngọ (tức 14/9/1870) dưới triều vua Tự Đức, dùng để đính chính một số chữ Nôm trong các bản Kiều khác. Đặc biệt, bản Kiều này có bài văn lễ chữ Nôm của Kim Trọng làm lễ Thúy Kiều bên sông Tiền Đường, được xem là rất quý hiếm.</span></span> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Người cung cấp bản Truyện Kiều quý kể trên - nhà nghiên cứu Nguyễn Quảng Tuân, cho rằng việc lưu giữ, sưu tầm càng nhiều văn bản cổ, thì các nhà nghiên cứu càng có nhiều cơ sở để tìm hiểu sâu rộng hơn về tác phẩm. Theo ông Nguyễn Quảng Tuân, việc tìm kiếm bản gốc của tác phẩm để nghiên cứu là hết sức cần thiết, bởi chúng mang nhiều dấu ấn riêng giúp xác định được những thông tin văn hóa, xã hội, con người liên quan.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Có khá nhiều văn bản cổ bị tam sao thất bản mà không có bản gốc để xác định chính xác. Truyện Kiều là ví dụ điển hình, với 5 dị bản chữ Nôm và 9 dị bản chữ quốc ngữ, được xem là một trong những văn bản cổ có nhiều dị bản nhất.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'Arial'">"Chết" vì thiếu hiểu biết</span></strong></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Hiện nay, ngoài việc được lưu trữ tại các thư viện, viện nghiên cứu, trong các bộ sưu tập tư nhân, văn bản Hán Nôm cổ còn lưu lạc trong dân gian khá nhiều. Ông Nguyễn Xuân Thanh - Giám đốc Thư viện tỉnh Thanh Hóa cho rằng: "Thanh Hóa là một trong những vùng đất có nhiều văn bản Hán Nôm cổ, rất nhiều trong số đó nằm rải rác ở ngoài dân gian. Nếu chúng ta không đẩy nhanh tiến trình sưu tầm, bảo quản, tài liệu cổ có nguy cơ biến mất với rất nhiều nguyên nhân: thời gian, thiên tai, không biết cách bảo quản, hoặc vứt bỏ do không biết giá trị...".</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ông Thanh cho biết nhiều gia đình vì vài triệu đồng đã bán đi những bản sắc phong cổ. Ngược lại, một số gia đình lại giữ sắc phong khư khư, xem như bảo vật của dòng họ, xin sao chụp lại cũng không được nên việc sưu tầm gặp khó khăn. Mà người dân thì không đủ điều kiện bảo quản nên nhiều văn bản cổ quý hiếm theo thời gian hư hại, mai một dần.</span></span> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Nhà nghiên cứu Nguyễn Quảng Tuân đưa ra giải pháp rằng phải đẩy nhanh tốc độ sưu tầm, dịch thuật các văn bản Hán Nôm cổ trước khi chúng biến mất: "Ai có điều kiện thì phải làm nhanh, lớp chúng tôi đã quá già rồi. Nếu không làm ngay từ bây giờ, tôi e vốn di sản quý giá này sẽ không còn có người đọc, hiệu đính và hiểu thấu đáo được”.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Khó khăn lớn là hiện có quá ít người đủ khả năng tiếp cận, đọc, dịch văn bản Hán Nôm cổ, lại càng không được tập hợp cùng nhau để "hành động". Người đủ khả năng đã có tuổi, lớp kế cận thì chẳng có mấy ai. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng không có lớp kế thừa là vì nếu theo đuổi nghiên cứu Hán Nôm thì chẳng thể nào đủ ăn và sống được với nghề.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Theo TS Đoàn Lê Giang, mỗi năm Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM vẫn tuyển sinh ngành Hán Nôm, sinh viên được miễn học phí nhưng cao nhất cũng chỉ có chừng 20 sinh viên/khóa. Do những hạn chế đặc thù, sinh viên học ngành này ra trường khó có việc làm để đảm bảo cuộc sống, nên khó có thể đi theo hướng nghiên cứu, dịch thuật Hán Nôm. Công tác sưu tầm, dịch thuật, bảo tồn tài liệu Hán Nôm vướng phải nghịch lý thừa người biết tiếng nhưng vẫn thiếu người dịch thuật.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'Arial'">Cần hành động cấp quốc gia</span></strong></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ngay cả một nơi có điều kiện như Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, cũng chưa dịch và giới thiệu rộng rãi một phần trong 5.038 đầu sách, 30.000 đơn vị tư liệu phim, ảnh, bản rập các bài văn khắc trên đá, chuông đồng, khánh đá, biển gỗ... đang được lưu giữ tại đây. Có ý kiến cho rằng tài liệu quý chưa được dịch là vì người đang giữ chúng không muốn công bố, trao đổi với đơn vị khác. Họ muốn duy nhất mình có tài liệu độc, nếu đưa ra, chúng sẽ mất đi một phần giá trị!</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Bà Chu Tuyết Lan - Giám đốc Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm (Viện KHXH Việt Nam) giải thích là vì chưa có sự ràng buộc về việc trao đổi thông tin, tài liệu hay một chương trình nghiên cứu hệ thống mang tầm quốc gia. Bà Lan cho biết thêm, ngay cả khi đối tác nước ngoài gửi sang những tài liệu Hán Nôm quý, với lời đề nghị trao đổi tài liệu qua lại, viện này cũng hết sức đắn đo.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Đã có nhiều cách bảo tồn tài liệu Hán Nôm quý từ cổ điển đến hiện đại được nhiều nơi áp dụng như: tăng cường trao đổi tài liệu giữa các viện nghiên cứu, các nhà sưu tập tư nhân; sưu tầm, phục hồi văn bản bằng công nghệ Microfilm kết hợp với phương pháp số hóa... Nhưng tài liệu Hán Nôm cổ vẫn chịu cảnh manh mún, thiếu hệ thống, không tập trung và... biến mất dần.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ông Bùi Xuân Đức, Giám đốc Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM cho rằng, cần thiết phải có một chương trình hành động đồng bộ, mang tầm quốc gia, đặc biệt là cần đẩy nhanh việc trao đổi, ký gửi các văn bản Hán Nôm cổ tại các thư viện, viện nghiên cứu nếu tài liệu đó thuộc tài sản cá nhân. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chỉ có hành động cấp thiết, thì những tài liệu Hán Nôm cổ mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với lịch sử, văn hóa nước nhà, cũng như là bằng chứng về ranh giới lãnh thổ dân tộc, mới được bảo tồn, phát huy giá trị.</span></span></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Nguon : VNN</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="banvatoi, post: 15093, member: 1855"] Chào các bạn, mình mới được đọc bai viết này trên VNN ,không biết có đúng không để ở Box này ? Tôi thấy nội dung bài viết này đã phản ảnh bản chất của việc lưu trữ và hiểu, sử dụng ĐÚNG VỀ VĂN BẢN CỔ. Tôi MONG MỎI rằng sau bài viết này, CÁC BẠN TRẺ CHÚNG TA CÓ CÁI NHÌN ĐÚNG VỀ CÁC VĂN BẢN CỔ ,TÀI SẢN CỔ , LÀ NHỊP CẦU CHO NHỮNG GIÁ TRỊ ẤY ĐƯỢC TRUYỀN TẢI ĐẾN MUÔN ĐỜI .! Hãy chung tay với tôi tích lũy những giá trị cổ (của cha ông) ở lại với chúng ta và mai sau nhé ! _____________ [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Những tài liệu Hán Nôm cổ mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với lịch sử, văn hóa nước nhà, cũng như là bằng chứng về ranh giới lãnh thổ dân tộc, đang dần mất đi. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tác phẩm chữ Nôm [I]Phạm Công Cúc Hoa[/I] vừa được phát hiện có tên tác giả là Dương Minh Đức Thị, chứ không phải khuyết danh như được biết bấy lâu nay. Đây là một trong những kết quả đáng giá của hoạt động sưu tầm, phục chế tài liệu Hán Nôm thời gian qua được công bố tại hội thảo [I]Tài liệu Hán Nôm - bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc[/I] ở TP.HCM.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Những phát hiện quý giá[/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I]Phạm Công Cúc Hoa[/I] do linh mục Joseph Nguyễn Hữu Triết công bố tại hội thảo được xem là bản xưa nhất với đầy đủ thông tin về tác giả, nhà xuất bản và thời gian ra đời. Theo đó, [I]Phạm Công Cúc Hoa[/I] do tác giả Dương Minh Đức Thị biên soạn, Thiên bảo lâu Thư Cục xuất bản năm 1880, Minh Chương Thị đính chính và hiệu sách Quảng Thạnh Nam, Chợ Lớn phát hành.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Một tài liệu đặc sắc khác cũng được công bố là bản Kiều chép tay gồm 58 trang từ câu 2313 đến câu 3254. Bản Kiều được Tiểu Tô Lâm Nọa Phu chép tay tại Tây hiên Bộ Công trong triều đình Huế vào ngày 19/8 năm Canh Ngọ (tức 14/9/1870) dưới triều vua Tự Đức, dùng để đính chính một số chữ Nôm trong các bản Kiều khác. Đặc biệt, bản Kiều này có bài văn lễ chữ Nôm của Kim Trọng làm lễ Thúy Kiều bên sông Tiền Đường, được xem là rất quý hiếm.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Người cung cấp bản Truyện Kiều quý kể trên - nhà nghiên cứu Nguyễn Quảng Tuân, cho rằng việc lưu giữ, sưu tầm càng nhiều văn bản cổ, thì các nhà nghiên cứu càng có nhiều cơ sở để tìm hiểu sâu rộng hơn về tác phẩm. Theo ông Nguyễn Quảng Tuân, việc tìm kiếm bản gốc của tác phẩm để nghiên cứu là hết sức cần thiết, bởi chúng mang nhiều dấu ấn riêng giúp xác định được những thông tin văn hóa, xã hội, con người liên quan.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Có khá nhiều văn bản cổ bị tam sao thất bản mà không có bản gốc để xác định chính xác. Truyện Kiều là ví dụ điển hình, với 5 dị bản chữ Nôm và 9 dị bản chữ quốc ngữ, được xem là một trong những văn bản cổ có nhiều dị bản nhất.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4][B][FONT=Arial]"Chết" vì thiếu hiểu biết[/FONT][/B][/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Hiện nay, ngoài việc được lưu trữ tại các thư viện, viện nghiên cứu, trong các bộ sưu tập tư nhân, văn bản Hán Nôm cổ còn lưu lạc trong dân gian khá nhiều. Ông Nguyễn Xuân Thanh - Giám đốc Thư viện tỉnh Thanh Hóa cho rằng: "Thanh Hóa là một trong những vùng đất có nhiều văn bản Hán Nôm cổ, rất nhiều trong số đó nằm rải rác ở ngoài dân gian. Nếu chúng ta không đẩy nhanh tiến trình sưu tầm, bảo quản, tài liệu cổ có nguy cơ biến mất với rất nhiều nguyên nhân: thời gian, thiên tai, không biết cách bảo quản, hoặc vứt bỏ do không biết giá trị...".[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ông Thanh cho biết nhiều gia đình vì vài triệu đồng đã bán đi những bản sắc phong cổ. Ngược lại, một số gia đình lại giữ sắc phong khư khư, xem như bảo vật của dòng họ, xin sao chụp lại cũng không được nên việc sưu tầm gặp khó khăn. Mà người dân thì không đủ điều kiện bảo quản nên nhiều văn bản cổ quý hiếm theo thời gian hư hại, mai một dần.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Nhà nghiên cứu Nguyễn Quảng Tuân đưa ra giải pháp rằng phải đẩy nhanh tốc độ sưu tầm, dịch thuật các văn bản Hán Nôm cổ trước khi chúng biến mất: "Ai có điều kiện thì phải làm nhanh, lớp chúng tôi đã quá già rồi. Nếu không làm ngay từ bây giờ, tôi e vốn di sản quý giá này sẽ không còn có người đọc, hiệu đính và hiểu thấu đáo được”.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Khó khăn lớn là hiện có quá ít người đủ khả năng tiếp cận, đọc, dịch văn bản Hán Nôm cổ, lại càng không được tập hợp cùng nhau để "hành động". Người đủ khả năng đã có tuổi, lớp kế cận thì chẳng có mấy ai. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng không có lớp kế thừa là vì nếu theo đuổi nghiên cứu Hán Nôm thì chẳng thể nào đủ ăn và sống được với nghề.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Theo TS Đoàn Lê Giang, mỗi năm Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM vẫn tuyển sinh ngành Hán Nôm, sinh viên được miễn học phí nhưng cao nhất cũng chỉ có chừng 20 sinh viên/khóa. Do những hạn chế đặc thù, sinh viên học ngành này ra trường khó có việc làm để đảm bảo cuộc sống, nên khó có thể đi theo hướng nghiên cứu, dịch thuật Hán Nôm. Công tác sưu tầm, dịch thuật, bảo tồn tài liệu Hán Nôm vướng phải nghịch lý thừa người biết tiếng nhưng vẫn thiếu người dịch thuật.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4][B][FONT=Arial]Cần hành động cấp quốc gia[/FONT][/B][/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ngay cả một nơi có điều kiện như Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, cũng chưa dịch và giới thiệu rộng rãi một phần trong 5.038 đầu sách, 30.000 đơn vị tư liệu phim, ảnh, bản rập các bài văn khắc trên đá, chuông đồng, khánh đá, biển gỗ... đang được lưu giữ tại đây. Có ý kiến cho rằng tài liệu quý chưa được dịch là vì người đang giữ chúng không muốn công bố, trao đổi với đơn vị khác. Họ muốn duy nhất mình có tài liệu độc, nếu đưa ra, chúng sẽ mất đi một phần giá trị! Bà Chu Tuyết Lan - Giám đốc Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm (Viện KHXH Việt Nam) giải thích là vì chưa có sự ràng buộc về việc trao đổi thông tin, tài liệu hay một chương trình nghiên cứu hệ thống mang tầm quốc gia. Bà Lan cho biết thêm, ngay cả khi đối tác nước ngoài gửi sang những tài liệu Hán Nôm quý, với lời đề nghị trao đổi tài liệu qua lại, viện này cũng hết sức đắn đo. Đã có nhiều cách bảo tồn tài liệu Hán Nôm quý từ cổ điển đến hiện đại được nhiều nơi áp dụng như: tăng cường trao đổi tài liệu giữa các viện nghiên cứu, các nhà sưu tập tư nhân; sưu tầm, phục hồi văn bản bằng công nghệ Microfilm kết hợp với phương pháp số hóa... Nhưng tài liệu Hán Nôm cổ vẫn chịu cảnh manh mún, thiếu hệ thống, không tập trung và... biến mất dần. Ông Bùi Xuân Đức, Giám đốc Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM cho rằng, cần thiết phải có một chương trình hành động đồng bộ, mang tầm quốc gia, đặc biệt là cần đẩy nhanh việc trao đổi, ký gửi các văn bản Hán Nôm cổ tại các thư viện, viện nghiên cứu nếu tài liệu đó thuộc tài sản cá nhân. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Chỉ có hành động cấp thiết, thì những tài liệu Hán Nôm cổ mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với lịch sử, văn hóa nước nhà, cũng như là bằng chứng về ranh giới lãnh thổ dân tộc, mới được bảo tồn, phát huy giá trị.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Nguon : VNN [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Khảo cổ học
Sách cổ: Kẻ thản nhiên vứt bỏ, người đỏ mắt đi tìm
Top