Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Tiếng Việt
Sắc thái tu từ từ Hán Việt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 64783" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong>Sắc thái tu từ từ Hán Việt</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"></span></p><p></p><p>Tu từ học nghiên cứu những thuộc tính biểu cảm của các phương tiện ngôn ngữ. Sự vận dụng các kết quả nghiên cứu đó sẽ giúp cho lời văn hay hơn, đẹp hơn. Trải qua quá trình lựa chọn, cải biên và vận dụng kéo dài hàng ngàn năm, lớp từ Hán Việt đã trở thành một bộ phận hữu cơ trong kho tàng di sản văn hoá của dân tộc ta và được chúng ta sử dụng để thể hiện sắc thái tu từ trong các phong cách chức năng khác nhau. Từ Hán Việt là nguồn chất liệu đáng kể trong văn học bác học và văn chương bình dân. Các tác phẩm văn học kinh điển của dân tộc ta, như: <em>Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều, Khóc Trương Quỳnh Như, Chiều hôm nhớ nhà...</em> đều sử dụng từ Hán Việt.</p><p></p><p> Ngày nay, trong kho từ ngữ tiếng Việt còn tồn tại hàng loạt cặp từ Hán Việt và thuần Việt có nghĩa tương đương nhau về sắc thái ý nghĩa, về mặt biểu cảm và được dùng song song với nhau. Trong đó, từ Hán Việt thường mang sắc thái cổ kính và không thông dụng còn các từ thuần Việt mang tính hiện đại, thông dụng. Và các nhà thơ cổ điển đã dịch một khái niệm cổ điển sang hiện đại. Ví dụ:</p><p></p><p> quyền môn → <em>cửa quyền</em> phù vân → <em>mây nổi</em> thanh sử → <em>sử xanh</em> … </p><p> <em>Có thể nói tới 4 sắc thái tu từ của từ Hán Việt.</em></p><p> <strong></strong></p><p><strong>1. Sắc thái trang trọng</strong></p><p></p><p> Một số từ Hán Việt thay thế từ thuần Việt vì Hán Việt tạo cảm giác trang trọng, nghiêm trang hơn:</p><p> phụ nữ – <em>đàn bà</em> nông dân – <em>dân cày</em> hi sinh – <em>chết</em> … </p><p> Dùng <em>sinh, phế, phúng, tặng, tẩy...</em> thay cho:<em> đẻ, bỏ, viếng, cho, rửa</em>...</p><p> Cách đặt tên phố, chợ, bút danh (các nhà thơ trào phúng lại dùng các từ thuần Việt cho có vẻ hài hước).</p><p> Bác Hồ dùng từ Hán Việt trong trường hợp trang nghiêm: <em>Các em <u>quyết tử</u> cho Tổ quốc <u>quyết sinh</u></em>.</p><p></p><p> <strong>2. Sắc thái tao nhã</strong></p><p></p><p> Từ Hán Việt thay thế cho từ thuần Việt trong trường hợp từ thuần Việt khi được nói ra gây cảm giác thô tục, khiếm nhã.</p><p> Các từ chỉ bệnh tật ghê sợ: <em>thổ huyết, xuất huyết, viêm họng</em>...</p><p> Các từ chỉ tai nạn, chết chóc: <em>hoả hoạn, thương vong, từ trần</em>...</p><p> Các từ chỉ hoạt động sinh lí...</p><p> Từ Hán Việt được dung với tư cách là uyển ngữ: <em>mãn nguyệt khai hoa, động phong hoa trúc, cấp dưỡng</em>...</p><p></p><p> <strong>3. Sắc thái khái quát và trừu tượng</strong></p><p></p><p> Một số từ Hán Việt, đặc biệt là thuật ngữ khoa học có ý nghĩa khái quát hoá cao mà từ thuần Việt không có hoặc không có nghĩa tương đương.Về chính trị: <em>độc lập, tự do, dân chủ, dân quyền</em>... </p><p>Về ngoại giao: <em>công hàm, lãnh sự, sứ quán</em>... </p><p>Về quân sự: <em>tiến công, kháng chiến, du kích</em>... </p><p>Về toán học: <em>đồng quy, tiếp quyến, tích phân</em>... </p><p>...Những thuật ngữ này có nội hàm lớn, khái quát cao, nếu dùng từ thuần Việt thì dài dòng.</p><p> Từ Hán Việt có tính chất trừu tượng, tĩnh gợi cho ta hình ảnh thế giới ý niệm im lìm, tĩnh tại...</p><p> Từ thuần Việt gợi sắc thái sinh động, cụ thể của thế giới thực tại.</p><p></p><p> Có thể lấy ví dụ so sánh bằng hai bài thơ: <em>Thu điếu</em> (<strong>Nguyễn Khuyến</strong>) và <em>Chiều hôm nhớ nhà</em> (<strong>Bà huyện Thanh Quan</strong>). Trong bài <em>Thu điếu</em>, Nguyễn Khuyến dùng toàn từ thuần Việt để gợi về mùa thu có thực, về nông thôn bình dị, đẹp nên thơ và rất đỗi thân yêu của làng quê Việt Nam. Ông không dùng từ Hán Việt vì nếu dùng thì cảm giác thân quen, gần gũi rất có thể sẽ bị mất đi. Và ở đây, chính các từ thuần Việt đã tạo nên âm hưởng, tạo nên cảm giác thân quen ấy. Trái lại, trong bài thơ của bà huyện Thanh Quan đó lại là hình ảnh về buổi chiều của nội tâm. Tác giả đã đẩy lùi bức tranh vào thế giới của tâm tưởng, ý niệm. Trong <em>Mẹo giải thích từ Hán Việt</em> của Phan Ngọc có viết: Các từ Hán Việt mà nữ thi sĩ dùng đẩy ta vào thế giới muôn đời. Trên đời chỉ có những ông chài, những thôn bản, những trẻ chăn trâu, những người ở đài cao, những người khách trọ cảnh ấm lạnh của cuộc đời. Làm gì có những ngư ông, những viễn phố, những mục tử, những cô thôn, làm gì có trang đài, người lữ... Từ Hán Việt đều đặt vào vị trí quyết định – vần cuối câu thơ – dễ gây tiếng vọng trong tâm hồn ta, kéo ta về cõi vĩnh viễn của ý niệm. Và nỗi u hoài của nhà thơ là nỗi u hoài của cái kiếp trước không biết đến tháng năm, thời đại. Đây là nghệ thuật lựa chọn từ ngữ rất công phu. Những từ đó là những tín hiệu thẩm mĩ, những mô típ nghệ thuật gắn với phong cách Đường thi và trở thành nét đẹp truyền thống của thơ ca Việt Nam.</p><p> <strong></strong></p><p><strong>4. Sắc thái cổ</strong></p><p></p><p> Một số từ Hán cổ quen dùng trong quá khứ đến bây giờ dùng lại gợi sắc thái cổ: <em>tôn ông, huynh ông, phụ vương, ái phi, đồng môn, đồng tuế</em>...</p><p></p><p> Mô tả những hình ảnh cổ kính của một triều đại đã qua với một tâm trạng nuối tiếc, trong bài thơ <em>Thăng Long thành hoài cổ,</em> bà huyện Thanh Quan đã sử dụng những từ Hán Việt một cách có ý thức. Và việc xếp những từ này vào cuối dòng thơ càng in đậm những hình tượng ngưng đọng trong kí ức. Tất cả đưa đến cho ta cảm giác về một sự đổi thay của tạo hoá:<em>Tạo hoá gây chi cuộc hí trường </em></p><p><em>Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương </em></p><p><em>Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo </em></p><p><em>Nền cũ lâu đài bóng tịch dương </em></p><p><em>Đá vẫn trơ hàn cùng tuế nguyệt </em></p><p><em>Nước còn cau mặt với tang thương </em></p><p><em>Nghìn năm gương cũ soi thành cổ </em></p><p><em>Cảnh đấy người đây chốn đoạn trường</em>Nhà thơ Sóng Hồng cũng dùng từ Hán Việt để gợi lại không khí cổ:<em>Đêm lạnh cành sương đượm </em></p><p><em>Long lanh bóng nguyệt vờn</em>Tố Hữu khi nói về truyền thống cổ xưa của dân tộc cũng sử dụng từ Hán Việt:<em>Cảm ơn Đảng cho ta dòng sữa </em></p><p><em>Bốn nghìn năm chan chứa ân tình </em></p><p><em>Lấy nhân nghĩa thắng hung tàn bạo chúa </em></p><p><em>Kiếp tì nô vùng dậy chém nghê kình</em>Từ Hán Việt có sắc thái cổ còn thường được dùng trong thể loại kịch, tuồng. Khi viết về một sự kiện lịch sử, nhà văn thường dùng ngôn ngữ của thời kì lịch sử đó, nếu không, người xem có thể thấy lạc điệu.</p><p></p><p> Các sắc thái ngữ nghĩa của từ Hán Việt có sức mạnh tu từ nói trên chính là vì nó nằm trong thế đối lập với các từ thuần Việt. Hay nói một cách khác, chính sự đối lập với tiếng Việt là nguyên nhân làm cho nó có sắc thái ngữ nghĩa hay tu từ mà nó vốn không có khi ở trong tiếng Hán. Và sắc thái mới ấy chính là bằng chứng chắc chắn cho thầy rằng từ Hán Việt đã là một bộ phận hữu cơ của hệ thống từ vựng tiếng Việt.</p><p></p><p></p><p><em><strong>Theo Ngonngu.net</strong></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 64783, member: 7"] [CENTER][SIZE=4][B]Sắc thái tu từ từ Hán Việt[/B] [/SIZE][/CENTER] Tu từ học nghiên cứu những thuộc tính biểu cảm của các phương tiện ngôn ngữ. Sự vận dụng các kết quả nghiên cứu đó sẽ giúp cho lời văn hay hơn, đẹp hơn. Trải qua quá trình lựa chọn, cải biên và vận dụng kéo dài hàng ngàn năm, lớp từ Hán Việt đã trở thành một bộ phận hữu cơ trong kho tàng di sản văn hoá của dân tộc ta và được chúng ta sử dụng để thể hiện sắc thái tu từ trong các phong cách chức năng khác nhau. Từ Hán Việt là nguồn chất liệu đáng kể trong văn học bác học và văn chương bình dân. Các tác phẩm văn học kinh điển của dân tộc ta, như: [I]Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều, Khóc Trương Quỳnh Như, Chiều hôm nhớ nhà...[/I] đều sử dụng từ Hán Việt. Ngày nay, trong kho từ ngữ tiếng Việt còn tồn tại hàng loạt cặp từ Hán Việt và thuần Việt có nghĩa tương đương nhau về sắc thái ý nghĩa, về mặt biểu cảm và được dùng song song với nhau. Trong đó, từ Hán Việt thường mang sắc thái cổ kính và không thông dụng còn các từ thuần Việt mang tính hiện đại, thông dụng. Và các nhà thơ cổ điển đã dịch một khái niệm cổ điển sang hiện đại. Ví dụ: quyền môn → [I]cửa quyền[/I] phù vân → [I]mây nổi[/I] thanh sử → [I]sử xanh[/I] … [I]Có thể nói tới 4 sắc thái tu từ của từ Hán Việt.[/I] [B] 1. Sắc thái trang trọng[/B] Một số từ Hán Việt thay thế từ thuần Việt vì Hán Việt tạo cảm giác trang trọng, nghiêm trang hơn: phụ nữ – [I]đàn bà[/I] nông dân – [I]dân cày[/I] hi sinh – [I]chết[/I] … Dùng [I]sinh, phế, phúng, tặng, tẩy...[/I] thay cho:[I] đẻ, bỏ, viếng, cho, rửa[/I]... Cách đặt tên phố, chợ, bút danh (các nhà thơ trào phúng lại dùng các từ thuần Việt cho có vẻ hài hước). Bác Hồ dùng từ Hán Việt trong trường hợp trang nghiêm: [I]Các em [U]quyết tử[/U] cho Tổ quốc [U]quyết sinh[/U][/I]. [B]2. Sắc thái tao nhã[/B] Từ Hán Việt thay thế cho từ thuần Việt trong trường hợp từ thuần Việt khi được nói ra gây cảm giác thô tục, khiếm nhã. Các từ chỉ bệnh tật ghê sợ: [I]thổ huyết, xuất huyết, viêm họng[/I]... Các từ chỉ tai nạn, chết chóc: [I]hoả hoạn, thương vong, từ trần[/I]... Các từ chỉ hoạt động sinh lí... Từ Hán Việt được dung với tư cách là uyển ngữ: [I]mãn nguyệt khai hoa, động phong hoa trúc, cấp dưỡng[/I]... [B]3. Sắc thái khái quát và trừu tượng[/B] Một số từ Hán Việt, đặc biệt là thuật ngữ khoa học có ý nghĩa khái quát hoá cao mà từ thuần Việt không có hoặc không có nghĩa tương đương.Về chính trị: [I]độc lập, tự do, dân chủ, dân quyền[/I]... Về ngoại giao: [I]công hàm, lãnh sự, sứ quán[/I]... Về quân sự: [I]tiến công, kháng chiến, du kích[/I]... Về toán học: [I]đồng quy, tiếp quyến, tích phân[/I]... ...Những thuật ngữ này có nội hàm lớn, khái quát cao, nếu dùng từ thuần Việt thì dài dòng. Từ Hán Việt có tính chất trừu tượng, tĩnh gợi cho ta hình ảnh thế giới ý niệm im lìm, tĩnh tại... Từ thuần Việt gợi sắc thái sinh động, cụ thể của thế giới thực tại. Có thể lấy ví dụ so sánh bằng hai bài thơ: [I]Thu điếu[/I] ([B]Nguyễn Khuyến[/B]) và [I]Chiều hôm nhớ nhà[/I] ([B]Bà huyện Thanh Quan[/B]). Trong bài [I]Thu điếu[/I], Nguyễn Khuyến dùng toàn từ thuần Việt để gợi về mùa thu có thực, về nông thôn bình dị, đẹp nên thơ và rất đỗi thân yêu của làng quê Việt Nam. Ông không dùng từ Hán Việt vì nếu dùng thì cảm giác thân quen, gần gũi rất có thể sẽ bị mất đi. Và ở đây, chính các từ thuần Việt đã tạo nên âm hưởng, tạo nên cảm giác thân quen ấy. Trái lại, trong bài thơ của bà huyện Thanh Quan đó lại là hình ảnh về buổi chiều của nội tâm. Tác giả đã đẩy lùi bức tranh vào thế giới của tâm tưởng, ý niệm. Trong [I]Mẹo giải thích từ Hán Việt[/I] của Phan Ngọc có viết: Các từ Hán Việt mà nữ thi sĩ dùng đẩy ta vào thế giới muôn đời. Trên đời chỉ có những ông chài, những thôn bản, những trẻ chăn trâu, những người ở đài cao, những người khách trọ cảnh ấm lạnh của cuộc đời. Làm gì có những ngư ông, những viễn phố, những mục tử, những cô thôn, làm gì có trang đài, người lữ... Từ Hán Việt đều đặt vào vị trí quyết định – vần cuối câu thơ – dễ gây tiếng vọng trong tâm hồn ta, kéo ta về cõi vĩnh viễn của ý niệm. Và nỗi u hoài của nhà thơ là nỗi u hoài của cái kiếp trước không biết đến tháng năm, thời đại. Đây là nghệ thuật lựa chọn từ ngữ rất công phu. Những từ đó là những tín hiệu thẩm mĩ, những mô típ nghệ thuật gắn với phong cách Đường thi và trở thành nét đẹp truyền thống của thơ ca Việt Nam. [B] 4. Sắc thái cổ[/B] Một số từ Hán cổ quen dùng trong quá khứ đến bây giờ dùng lại gợi sắc thái cổ: [I]tôn ông, huynh ông, phụ vương, ái phi, đồng môn, đồng tuế[/I]... Mô tả những hình ảnh cổ kính của một triều đại đã qua với một tâm trạng nuối tiếc, trong bài thơ [I]Thăng Long thành hoài cổ,[/I] bà huyện Thanh Quan đã sử dụng những từ Hán Việt một cách có ý thức. Và việc xếp những từ này vào cuối dòng thơ càng in đậm những hình tượng ngưng đọng trong kí ức. Tất cả đưa đến cho ta cảm giác về một sự đổi thay của tạo hoá:[I]Tạo hoá gây chi cuộc hí trường Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lâu đài bóng tịch dương Đá vẫn trơ hàn cùng tuế nguyệt Nước còn cau mặt với tang thương Nghìn năm gương cũ soi thành cổ Cảnh đấy người đây chốn đoạn trường[/I]Nhà thơ Sóng Hồng cũng dùng từ Hán Việt để gợi lại không khí cổ:[I]Đêm lạnh cành sương đượm Long lanh bóng nguyệt vờn[/I]Tố Hữu khi nói về truyền thống cổ xưa của dân tộc cũng sử dụng từ Hán Việt:[I]Cảm ơn Đảng cho ta dòng sữa Bốn nghìn năm chan chứa ân tình Lấy nhân nghĩa thắng hung tàn bạo chúa Kiếp tì nô vùng dậy chém nghê kình[/I]Từ Hán Việt có sắc thái cổ còn thường được dùng trong thể loại kịch, tuồng. Khi viết về một sự kiện lịch sử, nhà văn thường dùng ngôn ngữ của thời kì lịch sử đó, nếu không, người xem có thể thấy lạc điệu. Các sắc thái ngữ nghĩa của từ Hán Việt có sức mạnh tu từ nói trên chính là vì nó nằm trong thế đối lập với các từ thuần Việt. Hay nói một cách khác, chính sự đối lập với tiếng Việt là nguyên nhân làm cho nó có sắc thái ngữ nghĩa hay tu từ mà nó vốn không có khi ở trong tiếng Hán. Và sắc thái mới ấy chính là bằng chứng chắc chắn cho thầy rằng từ Hán Việt đã là một bộ phận hữu cơ của hệ thống từ vựng tiếng Việt. [I][B]Theo Ngonngu.net[/B][/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Tiếng Việt
Sắc thái tu từ từ Hán Việt
Top