Thế nào là lực lượng sản xuất, quan hệ sản sản xuất? Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất. Đảng ta vận dụng quy luật này trong quá trình đổi mới đất nước ntn?
1.Khái niệm và cấu trúc của phương thức sản xuất
Trong sản xuất vật chất con người có mối quan hệ song trùng (kép, đôi). Đó là quan hệ với tự nhiên và quan hệ lẫn nhau. Quan hệ với TN gọi là LLSX. Quan hệ lẫn nhau gọi là QHSX. Hai quan hệ đó liên hệ phụ thuộc nhau tạo thành phương thức SX. PTSX là cách thức là sự thống nhất biện chứng giữa LLSX và QHSX; là cách thức con người làm ra của cải vật chất trong những giai đoạn phát triển lịch sử XH nhất định.
a.Lực lượng sản xuất
Là sự thống nhất hữu cơ giữa TLSX, trước hết là công cụ sản xuất và người lao động với những tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng và thói quen lao động sản xuất ra của cải vật chất. Là kết quả của năng lực thực tiễn của con người trong việc chinh phục giới TN. Là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các thời đại KT – XH khác nhau trong lịch sử. Người lao động: Là người sáng tạo, cải tiến, sử dụng công cụ để sản xuất của cải vật chất. Sản xuất phụ thuộc không chỉ vào tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thói quen mà còn vào động cơ, nhu cầu và hứng thú của người lao động. Bởi vậy người lao động là nhân tố hàng đầu của LLSX. “LLSX hàng đầu của toàn thể nhân loại là người CN, người lao động”. Công cụ sản xuất: Là yếu tố cơ bản của sản xuất, gồm vật thể hoặc phức hợp vật thể có tác dụng dẫn truyền tác động của con người vào đối tượng lao động, làm tăng hiệu ứng của tác động đó; là hệ thống xương cốt và bắp thịt của sản xuất; là cái luôn được chú trọng cải tiến nên ngày càng tinh vi, hiện đại, nhằm giảm nhẹ nặng nhọc và tăng năng suất lao động. Khi công cụ được cải tiến thì tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động của người lao động cũng phát triển, hoàn thiện, ngành nghề sản xuất mới ra đời, phân công lao động được mở rộng. Năng suất lao động XH là thước đo trình độ phát triển của LLSX, nhân tố quan trọng nhất cho sự thắng lợi của một trật tự XH mới. “Xét đến cùng thì năng suất lao động là cái quan trọng nhất, chủ yếu nhất cho thắng lợi cũ của chế độ XH mới. CNTB đã tạo ra một năng suất lao động chưa từng có dưới chế độ nông nô. CNTB có thể bị đánh bại hẳn và sẽ bị đánh bại vì CNXH tạo ra một năng suất lao động mới cao hơn nhiều”. Ngày nay KHKT bằng LLSX trực tiếp, được vật hóa bằng công nghệ mới, vật liệu, nguyên liệu, năng lượng mới, thành phương pháp lao động, phương pháp quản lý mới và những người lao động kiểu mới làm cho LLSX có sự nhảy vọt về chất.
b.Quan hệ sản xuất
Là quan hệ giữa người và người trong sản xuất. Quan hệ sản xuất là quan hệ vật chất, kết quả độc lập với ý thức của con người. Quan hệ sản xuất có 3 mặt cơ bản: Quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất; quan hệ phân phối kết quả sản xuất. 3 mặt quan hệ đó có sự liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau, trong đó quan hệ sở hữu TLSX giữ vai trò quyết định đối với 2 quan hệ còn lại. Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất và phân phối có vai trò quan trọng có thể tác động trở lại quan hệ sở hữu theo hướng củng cố tăng cường hay làm biến dạng xói mòn nó. “Ai, giai cấp nào làm chủ sở hữu TLSX thì người đó, giai cấp đó làm chủ trong việc tổ chức điều hành quản lý SX và làm chủ trong việc phân phối kết quả sản xuất. Quan hệ sở hữu TLSX có 2 hình thức cơ bản: • Sở hữu tư nhân. • Sở hữu XH.
2.Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
a.LLSX quyết định QHSX
LLSX và QHSX là 2 mặt độc lập của PTSX, chúng tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng hình thành quy luật xuyên suốt chiều dài lịch sử nhân loại. Đó là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX. Trong PTSX thì LLSX là yếu tố động nhất, CM nhất, thường xuyên biến đổi nhất, nó thường phát triển vượt trước QHSX, còn QHSX thường ổn định và vì thế có xu hướng lạc hậu so với LLSX. Khi LLSX đã biến đổi, phát triển lên một trình độ mới cao hơn, mà QHSX biến đổi không kịp sẽ nảy sinh mâu thuẫn với LLSX đã phát triển và kìm hãm sự phát triển của LLSX. Mâu thuẫn này sớm muộn sẽ được giải quyết bằng cách xóa bỏ QHSX lỗi thời, thiết lập QHSX mới cho phù hợp với LLSX đã phát triển. Xóa bỏ QHSX lỗi thời, thiết lập QHSX mới cũng có nghĩa là diệt vong của PTSX cũ và ra đời của PTSX mới. Trong XH có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giữa LLSX mới với QHSX cũ thường được biểu hiện về mặt XH thành mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị, bị bóc lột - đại diện cho LLSX mới và giai cấp thống trị, bóc lột đại biểu cho QHSX lỗi thời. Cuộc đấu tranh giai cấp phát triển tới đỉnh cao dẫn tới CMXH, đưa giai cấp CM tiến bộ đại biểu cho LLSX tiến bộ lên cầm quyền. Quy luật cơ bản này tác động làm cho XH phát triển từ hình thái kinh tế-xã hội thấp lên hình thái kinh tế-xã hội cao hơn.
b.QHSX tác động ngược lại LLSX
QHSX là hình thức XH của sản xuất mà các LLSX dựa vào đó phát triển. QHSX tác động lại LLSX theo 2 hướng:
• Nếu phù hợp với LLSX thì QHSX mở đường, thúc đẩy LLSX phát triển.
• Nếu QHSX lạc hậu, lỗi thời sẽ trở thành xiềng xích trói buộc, kìm hãm LLSX. Song sự kìm hãm này chỉ là tạm thời, tất yếu cuối cùng nó sẽ bị thay thế bởi QHSX mới. Nguyên nhân của sự kìm hãm là vì QHSX quy định mục đích của SX, quy định hệ thống tổ chức quản lý điều hành SX và quy định phương thức phân phối kết quả SX. Do đó nó có thể tạo ra sự năng nổ, tích cực hay hạn chế khả năng đó của người lao động.
c.Liên hệ
Sự sụp đổ của CNXH ở Đông Âu, Liên Xô có nguyên nhân không vận dụng đúng quy luật này. Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN để phát triển LLSX. Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nhiều hình thức sinh hoạt, nhiều hình thức tổ chức quản lý và phân phối,… Nhờ đó đã khai thác các tiềm năng phát triển LLSX.
Sưu tầm*
1.Khái niệm và cấu trúc của phương thức sản xuất
Trong sản xuất vật chất con người có mối quan hệ song trùng (kép, đôi). Đó là quan hệ với tự nhiên và quan hệ lẫn nhau. Quan hệ với TN gọi là LLSX. Quan hệ lẫn nhau gọi là QHSX. Hai quan hệ đó liên hệ phụ thuộc nhau tạo thành phương thức SX. PTSX là cách thức là sự thống nhất biện chứng giữa LLSX và QHSX; là cách thức con người làm ra của cải vật chất trong những giai đoạn phát triển lịch sử XH nhất định.
a.Lực lượng sản xuất
Là sự thống nhất hữu cơ giữa TLSX, trước hết là công cụ sản xuất và người lao động với những tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng và thói quen lao động sản xuất ra của cải vật chất. Là kết quả của năng lực thực tiễn của con người trong việc chinh phục giới TN. Là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các thời đại KT – XH khác nhau trong lịch sử. Người lao động: Là người sáng tạo, cải tiến, sử dụng công cụ để sản xuất của cải vật chất. Sản xuất phụ thuộc không chỉ vào tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thói quen mà còn vào động cơ, nhu cầu và hứng thú của người lao động. Bởi vậy người lao động là nhân tố hàng đầu của LLSX. “LLSX hàng đầu của toàn thể nhân loại là người CN, người lao động”. Công cụ sản xuất: Là yếu tố cơ bản của sản xuất, gồm vật thể hoặc phức hợp vật thể có tác dụng dẫn truyền tác động của con người vào đối tượng lao động, làm tăng hiệu ứng của tác động đó; là hệ thống xương cốt và bắp thịt của sản xuất; là cái luôn được chú trọng cải tiến nên ngày càng tinh vi, hiện đại, nhằm giảm nhẹ nặng nhọc và tăng năng suất lao động. Khi công cụ được cải tiến thì tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động của người lao động cũng phát triển, hoàn thiện, ngành nghề sản xuất mới ra đời, phân công lao động được mở rộng. Năng suất lao động XH là thước đo trình độ phát triển của LLSX, nhân tố quan trọng nhất cho sự thắng lợi của một trật tự XH mới. “Xét đến cùng thì năng suất lao động là cái quan trọng nhất, chủ yếu nhất cho thắng lợi cũ của chế độ XH mới. CNTB đã tạo ra một năng suất lao động chưa từng có dưới chế độ nông nô. CNTB có thể bị đánh bại hẳn và sẽ bị đánh bại vì CNXH tạo ra một năng suất lao động mới cao hơn nhiều”. Ngày nay KHKT bằng LLSX trực tiếp, được vật hóa bằng công nghệ mới, vật liệu, nguyên liệu, năng lượng mới, thành phương pháp lao động, phương pháp quản lý mới và những người lao động kiểu mới làm cho LLSX có sự nhảy vọt về chất.
b.Quan hệ sản xuất
Là quan hệ giữa người và người trong sản xuất. Quan hệ sản xuất là quan hệ vật chất, kết quả độc lập với ý thức của con người. Quan hệ sản xuất có 3 mặt cơ bản: Quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất; quan hệ phân phối kết quả sản xuất. 3 mặt quan hệ đó có sự liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau, trong đó quan hệ sở hữu TLSX giữ vai trò quyết định đối với 2 quan hệ còn lại. Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất và phân phối có vai trò quan trọng có thể tác động trở lại quan hệ sở hữu theo hướng củng cố tăng cường hay làm biến dạng xói mòn nó. “Ai, giai cấp nào làm chủ sở hữu TLSX thì người đó, giai cấp đó làm chủ trong việc tổ chức điều hành quản lý SX và làm chủ trong việc phân phối kết quả sản xuất. Quan hệ sở hữu TLSX có 2 hình thức cơ bản: • Sở hữu tư nhân. • Sở hữu XH.
2.Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
a.LLSX quyết định QHSX
LLSX và QHSX là 2 mặt độc lập của PTSX, chúng tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng hình thành quy luật xuyên suốt chiều dài lịch sử nhân loại. Đó là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX. Trong PTSX thì LLSX là yếu tố động nhất, CM nhất, thường xuyên biến đổi nhất, nó thường phát triển vượt trước QHSX, còn QHSX thường ổn định và vì thế có xu hướng lạc hậu so với LLSX. Khi LLSX đã biến đổi, phát triển lên một trình độ mới cao hơn, mà QHSX biến đổi không kịp sẽ nảy sinh mâu thuẫn với LLSX đã phát triển và kìm hãm sự phát triển của LLSX. Mâu thuẫn này sớm muộn sẽ được giải quyết bằng cách xóa bỏ QHSX lỗi thời, thiết lập QHSX mới cho phù hợp với LLSX đã phát triển. Xóa bỏ QHSX lỗi thời, thiết lập QHSX mới cũng có nghĩa là diệt vong của PTSX cũ và ra đời của PTSX mới. Trong XH có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giữa LLSX mới với QHSX cũ thường được biểu hiện về mặt XH thành mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị, bị bóc lột - đại diện cho LLSX mới và giai cấp thống trị, bóc lột đại biểu cho QHSX lỗi thời. Cuộc đấu tranh giai cấp phát triển tới đỉnh cao dẫn tới CMXH, đưa giai cấp CM tiến bộ đại biểu cho LLSX tiến bộ lên cầm quyền. Quy luật cơ bản này tác động làm cho XH phát triển từ hình thái kinh tế-xã hội thấp lên hình thái kinh tế-xã hội cao hơn.
b.QHSX tác động ngược lại LLSX
QHSX là hình thức XH của sản xuất mà các LLSX dựa vào đó phát triển. QHSX tác động lại LLSX theo 2 hướng:
• Nếu phù hợp với LLSX thì QHSX mở đường, thúc đẩy LLSX phát triển.
• Nếu QHSX lạc hậu, lỗi thời sẽ trở thành xiềng xích trói buộc, kìm hãm LLSX. Song sự kìm hãm này chỉ là tạm thời, tất yếu cuối cùng nó sẽ bị thay thế bởi QHSX mới. Nguyên nhân của sự kìm hãm là vì QHSX quy định mục đích của SX, quy định hệ thống tổ chức quản lý điều hành SX và quy định phương thức phân phối kết quả SX. Do đó nó có thể tạo ra sự năng nổ, tích cực hay hạn chế khả năng đó của người lao động.
c.Liên hệ
Sự sụp đổ của CNXH ở Đông Âu, Liên Xô có nguyên nhân không vận dụng đúng quy luật này. Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN để phát triển LLSX. Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nhiều hình thức sinh hoạt, nhiều hình thức tổ chức quản lý và phân phối,… Nhờ đó đã khai thác các tiềm năng phát triển LLSX.
Sưu tầm*