Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Quy luật của cách sống để thành công
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 66360" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Quy luật của cách sống để thành công</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong> Những người gieo trồng yêu thương cuối cùng sẽ thu được yêu thương. Những người gieo trồng lòng tốt sẽ thu hoạch được nhiều điều tốt hơn thế. Những người gieo trồng nỗi sợ hãi và giả dối cũng sẽ nhận được những vụ mùa mà chẳng ai muốn nhận.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Tôi đã từng đọc, và rất ấn tượng, với một câu chuyện từng xảy ra trong sự nghiệp của Ignacy Paderewski (1860-1941). Nghệ sĩ dương cầm nổi tiếng người Ba Lan này đã nhận lời chơi trong một buổi hòa nhạc được tổ chức bởi hai sinh viên lúc đó đang học Đại học Stanford và cùng làm thêm để có tiền trang trải học phí. Người quản lý của Paderewski nói họ sẽ đồng ý với đề nghị của hai sinh viên kia, với điều kiện hai sinh viên phải đảm bảo tiền cát-xê cho nghệ sĩ là 2.000 đôla. Hai sinh viên cũng nhất trí và cuối cùng, buổi hòa nhạc cũng được tổ chức.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://gdtd.vn/dataimages/201011/original/images441857_1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Mặc dù hai sinh viên này rất nỗ lực quảng cáo, nhưng sau buổi hòa nhạc, họ chỉ thu được 1.600 đôla. Vừa buồn vừa nản, họ kể với Paderewski rằng họ đã cố gắng hết sức ra sao, và ái ngại đưa cho ông 1.600 đôla, với bức thư xin lỗi và hứa sẽ trả ông nốt 400 đôla vào một thời điểm khác. Thế nhưng nghệ sĩ dương cầm này xé ngay bức thư và trả lại 1.600 đôla cho hai cậu sinh viên: “Hãy trừ tất cả các chi phí tổ chức của hai cậu đi” – Ông nói – “Sau đó hãy tự lấy mỗi người 10% trong số tiền còn lại, còn bao nhiêu thì hẵng đưa cho tôi”.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nhiều năm sau đó, Paderewski làm công việc tiếp tế cho người dân ở đất nước Ba Lan của mình, nơi bị tàn phá bởi chiến tranh. Thật kỳ diệu, từ trước khi có lời đề nghị, thì hàng ngàn tấn thực phẩm đã được người dân Mỹ gửi tới Ba Lan.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Sau đó, Paderewski tới Paris để cảm ơn Herbert Hoover, người đứng đầu lực lượng cứu trợ của Mỹ lúc bấy giờ.</span> </p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Không có gì đâu, ông Paderewski – Hoover nói – Tôi biết rằng vào thời điểm này, người dân Ba Lan đang gặp rất nhiều khó khăn và thực phẩm là vô cùng cần thiết. Và ngoài ra, dù rằng ông có thể không nhớ, nhưng tôi là một trong hai sinh viên mà ông đã hào phóng giúp đỡ khi chính tôi gặp khó khăn.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Câu chuyện này là bằng chứng cho “luật” của cách sống để thành công: sớm hay muộn, chúng ta cũng sẽ gặt hái những gì mình gieo trồng. Paderewski đã thu hoạch được vụ mùa nhân ái mà ông đã gieo hạt từ nhiều năm về trước. Những người gieo trồng yêu thương cuối cùng sẽ thu được yêu thương. Những người gieo trồng lòng tốt sẽ thu hoạch được nhiều điều tốt hơn thế. Những người gieo trồng nỗi sợ hãi và giả dối cũng sẽ nhận được những vụ mùa mà chẳng ai muốn nhận.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Đó là quy luật cơ bản của cách sống để thành công. Và quy luật đó đủ mạnh mẽ để thay đổi một, hoặc nhiều, cuộc sống.</span> </p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'">(Theo Steve Goodier) - Báo GD & TD</span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 66360, member: 7"] [CENTER][B][FONT=Arial][SIZE=4]Quy luật của cách sống để thành công[/SIZE][/FONT][/B] [/CENTER] [FONT=Arial] [B] Những người gieo trồng yêu thương cuối cùng sẽ thu được yêu thương. Những người gieo trồng lòng tốt sẽ thu hoạch được nhiều điều tốt hơn thế. Những người gieo trồng nỗi sợ hãi và giả dối cũng sẽ nhận được những vụ mùa mà chẳng ai muốn nhận.[/B] Tôi đã từng đọc, và rất ấn tượng, với một câu chuyện từng xảy ra trong sự nghiệp của Ignacy Paderewski (1860-1941). Nghệ sĩ dương cầm nổi tiếng người Ba Lan này đã nhận lời chơi trong một buổi hòa nhạc được tổ chức bởi hai sinh viên lúc đó đang học Đại học Stanford và cùng làm thêm để có tiền trang trải học phí. Người quản lý của Paderewski nói họ sẽ đồng ý với đề nghị của hai sinh viên kia, với điều kiện hai sinh viên phải đảm bảo tiền cát-xê cho nghệ sĩ là 2.000 đôla. Hai sinh viên cũng nhất trí và cuối cùng, buổi hòa nhạc cũng được tổ chức. [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://gdtd.vn/dataimages/201011/original/images441857_1.jpg[/IMG][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]Mặc dù hai sinh viên này rất nỗ lực quảng cáo, nhưng sau buổi hòa nhạc, họ chỉ thu được 1.600 đôla. Vừa buồn vừa nản, họ kể với Paderewski rằng họ đã cố gắng hết sức ra sao, và ái ngại đưa cho ông 1.600 đôla, với bức thư xin lỗi và hứa sẽ trả ông nốt 400 đôla vào một thời điểm khác. Thế nhưng nghệ sĩ dương cầm này xé ngay bức thư và trả lại 1.600 đôla cho hai cậu sinh viên: “Hãy trừ tất cả các chi phí tổ chức của hai cậu đi” – Ông nói – “Sau đó hãy tự lấy mỗi người 10% trong số tiền còn lại, còn bao nhiêu thì hẵng đưa cho tôi”. Nhiều năm sau đó, Paderewski làm công việc tiếp tế cho người dân ở đất nước Ba Lan của mình, nơi bị tàn phá bởi chiến tranh. Thật kỳ diệu, từ trước khi có lời đề nghị, thì hàng ngàn tấn thực phẩm đã được người dân Mỹ gửi tới Ba Lan.[/FONT] [FONT=Arial] Sau đó, Paderewski tới Paris để cảm ơn Herbert Hoover, người đứng đầu lực lượng cứu trợ của Mỹ lúc bấy giờ.[/FONT] [FONT=Arial]- Không có gì đâu, ông Paderewski – Hoover nói – Tôi biết rằng vào thời điểm này, người dân Ba Lan đang gặp rất nhiều khó khăn và thực phẩm là vô cùng cần thiết. Và ngoài ra, dù rằng ông có thể không nhớ, nhưng tôi là một trong hai sinh viên mà ông đã hào phóng giúp đỡ khi chính tôi gặp khó khăn. Câu chuyện này là bằng chứng cho “luật” của cách sống để thành công: sớm hay muộn, chúng ta cũng sẽ gặt hái những gì mình gieo trồng. Paderewski đã thu hoạch được vụ mùa nhân ái mà ông đã gieo hạt từ nhiều năm về trước. Những người gieo trồng yêu thương cuối cùng sẽ thu được yêu thương. Những người gieo trồng lòng tốt sẽ thu hoạch được nhiều điều tốt hơn thế. Những người gieo trồng nỗi sợ hãi và giả dối cũng sẽ nhận được những vụ mùa mà chẳng ai muốn nhận.[/FONT] [FONT=Arial] Đó là quy luật cơ bản của cách sống để thành công. Và quy luật đó đủ mạnh mẽ để thay đổi một, hoặc nhiều, cuộc sống.[/FONT] [RIGHT][FONT=Arial](Theo Steve Goodier) - Báo GD & TD [/FONT][/RIGHT] [FONT=Arial] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Quy luật của cách sống để thành công
Top