Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Khảo cổ học
Quảng Trị: Giới thiệu hai cổ vật quý ngàn năm tuổi
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 14820" data-attributes="member: 6"><p>Ngày 22/11, hai cổ vật quý đại diện cho hai nền văn hóa là bức tượng bò thần Nandin (thuộc văn hóa Chămpa) và trống đồng Trà Lộc (thuộc văn hóa Đông Sơn) đã được Bảo tàng Quảng Trị giới thiệu nhân kỷ niệm 64 năm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/1945- 23/11/2009). </p><p></p><p></p><p style="text-align: left">Chương trình kỷ niệm “Bảo tàng Quảng Trị - Nơi lưu giữ những giá trị di sản văn hóa” được phần đông đại biểu, quan khách và người dân chờ đợi với phần giới thiệu những hiện vật lịch sử quý giá mà Bảo tàng đang lưu giữ.</p><p> </p><p> Trong hơn 9.000 hiện vật đang được trưng bày tại Bảo tàng Quảng Trị, có thể nói Trống đồng Trà Lộc có tuổi đời trên 2.000 năm tuổi là cổ vật có giá trị lớn nhất. Chiếc trống đồng này được ông Hoàng Công Sơn phát hiện vào ngày 20/3/1998 trong khi rà tìm phế liệu tại khu vực Rú Cát thuộc xóm Phường, làng Trà Lộc, xã Hải Xuân (huyện Hải Lăng).</p><p></p><p></p><p> </p><p style="text-align: center"><img src="https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2009/11/24/co-vat-QTri241109.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'">Trống đồng Trà Lộc</span></p><p> </p><p> Cán bộ Bảo tàng Quảng Trị thẩm tra xác định chiếc trống đồng này thuộc nền Văn hóa Đông Sơn loại I. Trống đồng Trà Lộc có cấu tạo hài hòa cân xứng với mặt trống tròn, tang trống phình; phần chân và đế loe làm cho trống có âm thanh vang xa. Những họa tiết trên mặt trống thể hiện một không khí sôi động trong sinh hoạt của người Việt cổ, phản ánh khá trung thực đời sống văn hóa của cư dân Việt thời bấy giờ. </p><p> </p><p> Phát hiện trống đồng trên đất Quảng Trị giúp cho việc khẳng định sự tồn tại của văn hóa Đông Sơn ở Quảng Trị từ hơn 2.000 năm trước.</p><p> </p><p> Một cổ vật khác cũng có giá trị rất lớn là tuyệt tác điêu khắc bằng đá của người Chăm - bò thần Nandin. Bò thần Nandin là vật cưỡi của thần Siva, rất được người Chăm sùng kính, xem là loài vật bảo trợ cho tất cả các loài động vật bốn chân. </p><p> </p><p> Tượng bò thần Nandin được tạo bởi khối đá sa thạch, thân và bệ liền khối với nhau. Bệ tượng được trang trí bằng những hoa văn hình cánh sen. Thân bò dài, nằm tư thế thoải mái trên bệ, hai chân gập về phía trước, đầu ngẩng cao; mắt mở to rõ con ngươi, sừng và tai đã bị gãy. U bò cao gần ngang với đầu, bụng thon. Bộ phận sinh dục được thể hiện khá rõ. </p><p> </p><p style="text-align: center"><img src="https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2009/11/24/co-vat-QTri241109-1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'">Tượng bò thần Nandin</span></p><p> </p><p> Tượng bò thần Nandin được phát hiện tại di tích tháp Chăm ở làng Kim Đâu, xã Cam An, huyện Cam Lộ, vào năm 1986. Người dân ở làng Kim Đâu đã bảo quản, cất giữ tuyệt tác này rất lâu và đến tháng 11/1996 mới được đưa về Bảo tàng Quảng Trị.</p><p> </p><p> Hai cổ vật quý trên đại diện cho hai nền văn hoá tiêu biểu từng tồn tại trên vùng đất Quảng Trị, nơi giao thoa giữa nhiều nền văn hoá khác nhau. Cả hai cổ vật này nằm trong số 10 hiện vật đang được Bảo tàng Quảng Trị lưu giữ và đề nghị Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch xếp hạng bảo vật quốc gia.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Nguồn : Dantri</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 14820, member: 6"] Ngày 22/11, hai cổ vật quý đại diện cho hai nền văn hóa là bức tượng bò thần Nandin (thuộc văn hóa Chămpa) và trống đồng Trà Lộc (thuộc văn hóa Đông Sơn) đã được Bảo tàng Quảng Trị giới thiệu nhân kỷ niệm 64 năm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/1945- 23/11/2009). [LEFT]Chương trình kỷ niệm “Bảo tàng Quảng Trị - Nơi lưu giữ những giá trị di sản văn hóa” được phần đông đại biểu, quan khách và người dân chờ đợi với phần giới thiệu những hiện vật lịch sử quý giá mà Bảo tàng đang lưu giữ.[/LEFT] Trong hơn 9.000 hiện vật đang được trưng bày tại Bảo tàng Quảng Trị, có thể nói Trống đồng Trà Lộc có tuổi đời trên 2.000 năm tuổi là cổ vật có giá trị lớn nhất. Chiếc trống đồng này được ông Hoàng Công Sơn phát hiện vào ngày 20/3/1998 trong khi rà tìm phế liệu tại khu vực Rú Cát thuộc xóm Phường, làng Trà Lộc, xã Hải Xuân (huyện Hải Lăng). [CENTER][IMG]https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2009/11/24/co-vat-QTri241109.jpg[/IMG][/CENTER] [CENTER][FONT=Tahoma] Trống đồng Trà Lộc[/FONT][/CENTER] Cán bộ Bảo tàng Quảng Trị thẩm tra xác định chiếc trống đồng này thuộc nền Văn hóa Đông Sơn loại I. Trống đồng Trà Lộc có cấu tạo hài hòa cân xứng với mặt trống tròn, tang trống phình; phần chân và đế loe làm cho trống có âm thanh vang xa. Những họa tiết trên mặt trống thể hiện một không khí sôi động trong sinh hoạt của người Việt cổ, phản ánh khá trung thực đời sống văn hóa của cư dân Việt thời bấy giờ. Phát hiện trống đồng trên đất Quảng Trị giúp cho việc khẳng định sự tồn tại của văn hóa Đông Sơn ở Quảng Trị từ hơn 2.000 năm trước. Một cổ vật khác cũng có giá trị rất lớn là tuyệt tác điêu khắc bằng đá của người Chăm - bò thần Nandin. Bò thần Nandin là vật cưỡi của thần Siva, rất được người Chăm sùng kính, xem là loài vật bảo trợ cho tất cả các loài động vật bốn chân. Tượng bò thần Nandin được tạo bởi khối đá sa thạch, thân và bệ liền khối với nhau. Bệ tượng được trang trí bằng những hoa văn hình cánh sen. Thân bò dài, nằm tư thế thoải mái trên bệ, hai chân gập về phía trước, đầu ngẩng cao; mắt mở to rõ con ngươi, sừng và tai đã bị gãy. U bò cao gần ngang với đầu, bụng thon. Bộ phận sinh dục được thể hiện khá rõ. [CENTER][IMG]https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2009/11/24/co-vat-QTri241109-1.jpg[/IMG][/CENTER] [CENTER][FONT=Tahoma] Tượng bò thần Nandin[/FONT][/CENTER] Tượng bò thần Nandin được phát hiện tại di tích tháp Chăm ở làng Kim Đâu, xã Cam An, huyện Cam Lộ, vào năm 1986. Người dân ở làng Kim Đâu đã bảo quản, cất giữ tuyệt tác này rất lâu và đến tháng 11/1996 mới được đưa về Bảo tàng Quảng Trị. Hai cổ vật quý trên đại diện cho hai nền văn hoá tiêu biểu từng tồn tại trên vùng đất Quảng Trị, nơi giao thoa giữa nhiều nền văn hoá khác nhau. Cả hai cổ vật này nằm trong số 10 hiện vật đang được Bảo tàng Quảng Trị lưu giữ và đề nghị Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch xếp hạng bảo vật quốc gia. Nguồn : Dantri [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Khảo cổ học
Quảng Trị: Giới thiệu hai cổ vật quý ngàn năm tuổi
Top