Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Quan hệ ngữ pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 178225" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000"><em>2. Quan Hệ Đẳng Lập.</em></span></span></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em>Ðây là mối quan hệ ngang bằng giữa hai thành tố. Không có thành</em> tố nào chính, thành tố nào phụ. Mối quan hệ đẳng lập được thể hiện từ cấp độ từ đến cấp độ câu và trên câu. Mối quan hệ này được thể hiện trên hình và như sau: . Chẳng hạn:</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"> Ở cấp độ từ: quốc gia, nhà nước, áo quần, đi đứng, ăn mặc, chào hỏi, vui buồn, ốm<em> yếu, no ấm, vuông tròn... </em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"> Ở cấp độ cụm từ, quan hệ giữa các từ và các cụm từ cũng có mối quan hệ đẳng lập:</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"> <img src="https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_tin/images/ch4.ht10.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"> <img src="https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_tin/images/ch4.ht11.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"> </span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><em><span style="color: rgb(0, 0, 0)"> </span><span style="color: #000000"> </span><span style="color: #ff0000"><strong><em>3. Quan Hệ Chủ Vị.</em></strong></span></em></span></em></p><p><em></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em><em> Quan hệ này thiết lập nên mệnh đề, cấu trúc câu. Thường thì khi có</em> một câu trúc C - V, là có cơ sở để tạo thành một phát ngôn từ bình diện cấu trúc ngữ pháp. Môi quan hệ này diễn ra giữa một đối tượng được đề cập đến trong phát ngôn mà ta gọi là C và một thành phần có nhiệm vụ thuyết minh những đặc trưng của đối tượng được đề cập đến mà ta gọi là V. Nói cách khác, vị ngữ của câu xác định những điều gì trước đó chưa được xác định. Còn chủ ngữ là cái đề tài chung được câu xác định bằng những thuộc tính mới ( do vị ngữ đem lại ). Nó là sản phẩm của cách suy nghĩ trước đó, làm thành cái cơ sở và cái xuất phát điểm cho sự phát triển tiếp theo. Sự phát triển tiếp theo đó là vị ngữ. Mối quan hệ này chỉ diễn ra ở cấp mệnh đề. Từ, cụm từ không có mối quan hệ C - V.</em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em><img src="https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_tin/images/ch4.hta1.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em> <img src="https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_tin/images/ch4.htb2.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em><em> <strong> <em>4. Quan Hệ Đề Thuyết.</em></strong></em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em> </em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em> <em>Một số quan niệm thông thường cho rằng, sự phân chia đề-thuyết</em> là sự phân chia giữa thông báo cũ và thông báo mới: Ðề là cái mà người nói dự đoán là người nghe đã biết sẵn. Thuyết là cái mà người nói cho là người nghe chưa biết. Thật ra, khái niệm cái cũ, cái cho sẵn, và khái niệm cái mới, cái<em> chưa biết còn có những vấn đề cần phải được bàn đến thấu đáo.</em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em> Khi một người nói với một người khác: Mẹ tôi chưa gặp mẹ anh. thì người nghe rất có thể không hề biết mẹ người nói là ai, mặc dù đó là phân đề của câu. Trái lại, người nghe hẳn phải biết mẹ mình, mặc dù đó là một bộ phận của phần thuyết. Vậy khái niệm cũ và mới trong phát ngôn phải được hiểu một cách khác.</em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em> Cái cũ hay cái cho sẵn, là cái mà người nói, căn cứ vào tình huống của cuộc đối thoại mà ức đoán là đang có mặt trong ý thức của người nghe lúc mình sắp nói. Còn cái mới là cái mà người nói cho là không có mặt trong ý thức của người nghe lúc bấy giờ. Ta thấy rõ tính chất thiếu chính xác của những thuật ngữ khá thông dụng như cái đã biết và cái chưa biết.</em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em> Thông thường, người nói có xu hướng chọn cái cũ làm đề, tức là làm xuất phát điểm cho sự nhận định, và để phần có giá trị thống báo thực sự (cái mới) ra sau. Ðó là một cách tổ chức phát ngôn thuận tiện và giản dị. Ðó cũng là cách đơn giản nhất để đảm bảo sự mạch lạc của ngôn bản hay văn bản.</em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em> Trong một câu như Hôm nay tôi sẽ sửa cái máy này. , thì cái mới tùy theo từng tình huống, ngôn cảnh, và có thể là bất cứ từ nào, phần nào. Chẳng hạn, nếu trước đó có một câu hỏi:</em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em> Hôm nay anh sẽ làm gì ? thì cái mới sẽ là sửa cái máy này , còn nếu câu hỏi là:</em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em> Hôm nay anh sẽ sửa cái máy nào ? thì cái mới sẽ là này, còn nếu câu hỏi lại là:</em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em> Hôm nay ai sẽ sửa cái máy này ? thì cái mới sẽ là tôi, còn nếu câu hỏi là:</em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em> Hôm nào anh sửa cái máy này ? thì cái mới sẽ là nay, còn nếu câu hỏi lại là:</em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em> Hôm nay người nào sẽ sửa máy nào ? thì cái mới sẽ là tôi và cái...này...</em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em>và nếu đồng nhất đề với cái cũ, thuyết với cái mới, thì câu này sẽ có đến năm sáu cấu trúc đề-thuyết khác nhau, nghĩa là phải coi đó là năm sáu câu (hay năm sáu phát ngôn) khác nhau. </em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em> Trong những câu mà phần đề và phần thuyết đều là tiểu cú ( là những cấu trúc đề-thuyết ), thì phần đề của câu bao giờ cũng là một khung đề. Chẳng hạn: </em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em><img src="https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_tin/images/ch4.htc12.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em> Nhưng nếu hai chủ đề của hai tiểu cú cùng một sơ chỉ, thì theo quy tắc lược bỏ danh ngữ đồng sở chỉ chủ đề của tiểu cú làm thuyết của câu sẽ chỉ còn phần thuyết nữa thôi, như trong câu sau đây: </em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em> <img src="https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_tin/images/ch4.htd12.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"><em> <img src="https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_tin/images/ch4.hte12.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </em></span></span></em></p><p><em></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 178225, member: 288054"] [SIZE=5][COLOR=#ff0000][I]2. Quan Hệ Đẳng Lập.[/I][/COLOR][/SIZE] [I][SIZE=5][COLOR=#000000] [I]Ðây là mối quan hệ ngang bằng giữa hai thành tố. Không có thành[/I] tố nào chính, thành tố nào phụ. Mối quan hệ đẳng lập được thể hiện từ cấp độ từ đến cấp độ câu và trên câu. Mối quan hệ này được thể hiện trên hình và như sau: . Chẳng hạn: Ở cấp độ từ: quốc gia, nhà nước, áo quần, đi đứng, ăn mặc, chào hỏi, vui buồn, ốm[I] yếu, no ấm, vuông tròn... [/I] Ở cấp độ cụm từ, quan hệ giữa các từ và các cụm từ cũng có mối quan hệ đẳng lập: [IMG]https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_tin/images/ch4.ht10.gif[/IMG] [IMG]https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_tin/images/ch4.ht11.gif[/IMG] [/COLOR] [I][COLOR=rgb(0, 0, 0)] [/COLOR][COLOR=#000000] [/COLOR][COLOR=#ff0000][B][I]3. Quan Hệ Chủ Vị.[/I][/B][/COLOR][/I][/SIZE] [I][SIZE=5][COLOR=#000000][/COLOR][/SIZE][/I] [SIZE=5][COLOR=#000000][I] [I] Quan hệ này thiết lập nên mệnh đề, cấu trúc câu. Thường thì khi có[/I] một câu trúc C - V, là có cơ sở để tạo thành một phát ngôn từ bình diện cấu trúc ngữ pháp. Môi quan hệ này diễn ra giữa một đối tượng được đề cập đến trong phát ngôn mà ta gọi là C và một thành phần có nhiệm vụ thuyết minh những đặc trưng của đối tượng được đề cập đến mà ta gọi là V. Nói cách khác, vị ngữ của câu xác định những điều gì trước đó chưa được xác định. Còn chủ ngữ là cái đề tài chung được câu xác định bằng những thuộc tính mới ( do vị ngữ đem lại ). Nó là sản phẩm của cách suy nghĩ trước đó, làm thành cái cơ sở và cái xuất phát điểm cho sự phát triển tiếp theo. Sự phát triển tiếp theo đó là vị ngữ. Mối quan hệ này chỉ diễn ra ở cấp mệnh đề. Từ, cụm từ không có mối quan hệ C - V. [IMG]https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_tin/images/ch4.hta1.gif[/IMG] [IMG]https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_tin/images/ch4.htb2.gif[/IMG] [I] [B] [I]4. Quan Hệ Đề Thuyết.[/I][/B][/I] [I]Một số quan niệm thông thường cho rằng, sự phân chia đề-thuyết[/I] là sự phân chia giữa thông báo cũ và thông báo mới: Ðề là cái mà người nói dự đoán là người nghe đã biết sẵn. Thuyết là cái mà người nói cho là người nghe chưa biết. Thật ra, khái niệm cái cũ, cái cho sẵn, và khái niệm cái mới, cái[I] chưa biết còn có những vấn đề cần phải được bàn đến thấu đáo.[/I] Khi một người nói với một người khác: Mẹ tôi chưa gặp mẹ anh. thì người nghe rất có thể không hề biết mẹ người nói là ai, mặc dù đó là phân đề của câu. Trái lại, người nghe hẳn phải biết mẹ mình, mặc dù đó là một bộ phận của phần thuyết. Vậy khái niệm cũ và mới trong phát ngôn phải được hiểu một cách khác. Cái cũ hay cái cho sẵn, là cái mà người nói, căn cứ vào tình huống của cuộc đối thoại mà ức đoán là đang có mặt trong ý thức của người nghe lúc mình sắp nói. Còn cái mới là cái mà người nói cho là không có mặt trong ý thức của người nghe lúc bấy giờ. Ta thấy rõ tính chất thiếu chính xác của những thuật ngữ khá thông dụng như cái đã biết và cái chưa biết. Thông thường, người nói có xu hướng chọn cái cũ làm đề, tức là làm xuất phát điểm cho sự nhận định, và để phần có giá trị thống báo thực sự (cái mới) ra sau. Ðó là một cách tổ chức phát ngôn thuận tiện và giản dị. Ðó cũng là cách đơn giản nhất để đảm bảo sự mạch lạc của ngôn bản hay văn bản. Trong một câu như Hôm nay tôi sẽ sửa cái máy này. , thì cái mới tùy theo từng tình huống, ngôn cảnh, và có thể là bất cứ từ nào, phần nào. Chẳng hạn, nếu trước đó có một câu hỏi: Hôm nay anh sẽ làm gì ? thì cái mới sẽ là sửa cái máy này , còn nếu câu hỏi là: Hôm nay anh sẽ sửa cái máy nào ? thì cái mới sẽ là này, còn nếu câu hỏi lại là: Hôm nay ai sẽ sửa cái máy này ? thì cái mới sẽ là tôi, còn nếu câu hỏi là: Hôm nào anh sửa cái máy này ? thì cái mới sẽ là nay, còn nếu câu hỏi lại là: Hôm nay người nào sẽ sửa máy nào ? thì cái mới sẽ là tôi và cái...này... và nếu đồng nhất đề với cái cũ, thuyết với cái mới, thì câu này sẽ có đến năm sáu cấu trúc đề-thuyết khác nhau, nghĩa là phải coi đó là năm sáu câu (hay năm sáu phát ngôn) khác nhau. Trong những câu mà phần đề và phần thuyết đều là tiểu cú ( là những cấu trúc đề-thuyết ), thì phần đề của câu bao giờ cũng là một khung đề. Chẳng hạn: [IMG]https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_tin/images/ch4.htc12.gif[/IMG] Nhưng nếu hai chủ đề của hai tiểu cú cùng một sơ chỉ, thì theo quy tắc lược bỏ danh ngữ đồng sở chỉ chủ đề của tiểu cú làm thuyết của câu sẽ chỉ còn phần thuyết nữa thôi, như trong câu sau đây: [IMG]https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_tin/images/ch4.htd12.gif[/IMG] [IMG]https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_tin/images/ch4.hte12.gif[/IMG] [/I][/COLOR][/SIZE] [/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Quan hệ ngữ pháp
Top