Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Hỏi đáp triết học
Quan điểm - Ý nghĩa phương pháp luận "Quy luật ưu tiên phát triển tư liệu sản xuất..."
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="phamhoa" data-source="post: 120439" data-attributes="member: 91842"><p>Đề bài ở trên, mình đã làm đây rồi. Các bạn xem có được không?</p><p></p><p></p><p><strong>Thứ bảy, ngày 05/05/2012</strong></p><p><strong>Dương Trọng Vinh </strong></p><p><em>-----------------------</em></p><p><em></em></p><p><strong><em><u>Đề bài</u></em></strong>:</p><p>Trong tình hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay khi đề cập đến <strong>Quy luật ưu tiên phát triển tư liệu sản xuất</strong> trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật của Lê Nin có ý kiến đề xuất: </p><p>Chúng ta không cần phải tập trung ưu tiên phát triển TLSX mà chỉ cần thông qua xuất khẩu nông sản - vốn là thế mạnh Việt Nam. Qua đó để nhập máy móc thiết bị công nghệ hiện đại. </p><p>Quan điểm của anh chị về ý kiến trên, qua đó rút ra ý nghĩa gì về phương pháp luận (lý luận thực tiễn).</p><p><strong><em><u>Bài làm</u></em></strong><em>:</em></p><p> </p><p><em>Nhiều người sẽ không đồng ý với ý kiến này nhưng mình thì đồng ý. Sở dĩ chúng ta không nên ưu tiên phát triển TLSX vì khi chúng ta gia nhập WTO, chúng ta là một chuỗi cung ứng trong nên kinh tế toàn cầu. Khi trở thành một mắt xích trong môt chuỗi kinh tế, chúng ta cần phát huy thế mạnh của mình để trở thành một mắt xích quan trọng. Việc phát triển TLSX nên dành cho các quốc gia có thế mạnh về công nghệ và kỹ thuật. Việc của chúng ta là cố gắng xuất khẩu những sản phẩm tinh với giá trị kinh tế cao, sau đó nhập máy móc thiết bị hiện đại về để chế biến ra những sản phẩm tinh hơn nữa, rồi lại xuất khẩu để lấy giá cao hơn nữa...</em></p><p> </p><p><strong>Trước hết, chúng ta cần hiểu tư liệu sản xuất gì? </strong></p><p><strong></strong></p><p>TLSX là tất cả những gì phục vụ cho sản xuất.</p><p>Tư liệu sản xuất bao gồm: tư liệu lao động và đối tượng lao động (tức người lao động).</p><p>+ Tư liệu lao động bao gồm: nhà xưởng, công cụ, máy móc...</p><p>+ Đối tượng lao động bao gồm: người lao động, nhân công, các thành phần được phân chia cụ thể trong công việc.</p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Lúa gạo, cà phê, cao su, thủy sản sẽ là 4 mặt hàng chủ lực được nước ta tập trung sản xuất.</strong></p><p><strong></strong></p><p>Hạn chế lớn nhất của Việt Nam hiện nay chính là công nghệ chế biến nông sản còn quá nhiều hạn chế. Hầu hết các mặt hàng nông sản vẫn chủ yếu xuất thô. Nhiều lo ngại, hàng nông sản Việt Nam sẽ bị giảm giá trị xuất khẩu, thậm chí bị cạnh tranh ngay trên sân nhà.</p><p>Về vấn đề này, hiện vẫn còn nhiều lo ngại về mở cửa thị trường.</p><p>Một trong các yếu tố cần điều chỉnh là những gì chúng ta sản xuất không hiệu quả, thì phải chấp nhận sự cạnh tranh của quốc tế. Chúng ta chỉ nên tập trung sản xuất các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh trên thế giới mạnh như lúa gạo, cà phê Robusta, cao su, thủy sản... Đặc biệt, cần tập trung phát triển chế biến nâng cao giá trị gia tăng.</p><p>Ngoài mô hình cà phê, Việt Nam nên đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực kinh doanh lương thực, hướng tới tăng giá trị gia tăng và phát triển bền vững.</p><p>Chúng ta phải xác định sản xuất nông nghiệp phải mang tính chất sinh thái bền vững, thân thiện môi trường, có sự quy hoạch đảm bảo sự cân đối trong không gian, hài hòa về sinh học.</p><p>Nếu muốn tăng tiếp giá trị xuất khẩu mà không thay đổi về chất sẽ rất khó. Thực tế là Việt Nam có rất nhiều tiềm năng về nông nghiệp chưa được khai thác hiệu quả. Mặc dù diện tích canh tác đang ngày càng hạn chế nhưng chúng ta hoàn toàn có thể tăng giá trị trên sản phẩm. </p><p>Thứ nhất, cần phải đưa tiến bộ kỹ thuật vào để giảm giá thành sản xuất, tăng năng suất. </p><p>Thứ hai, giảm chi phí giao dịch, tức là trong toàn bộ chuỗi giá trị nông sản đó cần phải tạo cơ hội để người sản xuất tăng thu nhập hơn nữa. </p><p>Thứ ba, tăng giá trị đầu ra là sản phẩm chất lượng tốt, đồng đều, có thương hiệu thông qua sự gắn kết của các hiệp hội.</p><p>Trong đó cần tập trung phát triển công nghiệp chế biến, nâng cao giá trị nông sản. Vai trò chính của công nghiệp chế biến trong nền kinh tế công nghiệp hiện đại là làm cho hàng hóa truyền thống trở nên khác biệt hơn, đảm bảo thương mại công bằng, thân thiện với môi trường. </p><p>Hiện nay, Việt Nam sản xuất rất nhiều gạo nhưng giá gạo vẫn nằm trong nhóm thấp nhất trên thế giới. Tương tự, giá càphê và một số nông sản khác của Việt Nam cũng còn rất thấp.</p><p> </p><p></p><p> <strong>Có ý kiến cho rằng, trong cơ chế thị trường cứ máy móc, thiết bị và công nghệ nước ngoài tiên tiến mà mua, không cần phải bố trí cơ cấu sản xuất làm gì, không cần phải tính toán đến công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ làm gì. </strong></p><p><strong></strong></p><p>Ý kiến đó là thiển cận, chỉ xuất phát đơn thuần từ lợi ích trước mắt mà không tính toán tới lợi ích căn bản và lâu dài, lợi ích toàn cục, toàn xã hội, là trái với quan điểm sản xuất, quan điểm cần kiệm xây dựng nước nhà, trái với sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước, trái với đường lối phát huy nội lực và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. </p><p>Đương nhiên nước ta, dân ta không bao giờ, chưa bao giờ bài trừ sản phẩm máy móc, thiết bị ngoại, trái lại vẫn cần nhập khẩu một số sản phẩm máy móc có chất lượng của thế giới để nâng cao công suất sản xuất của nước ta, thúc đẩy cạnh tranh và tiến bộ kỹ thuật trong nước; </p><p>Một xã hội sản xuất, trao đổi, phân phối tiêu dùng trên cơ sở sản xuất, là một xã hội lành mạnh. Trái lại, một "xã hội tiêu dùng", nói đúng hơn là "chỉ biết tiêu dùng", "chạy theo tiêu dùng", không chăm lo sản xuất, là một xã hội tiêu cực. </p><p>Chúng ta nhận thức sản xuất công nghiệp, nông nghiệp có vai trò ổn định và nâng cao đời sống, ổn định và phát triển xã hội. Ngày xưa đã vậy, ngày nay lại càng đúng. </p><p> </p><p><strong></strong></p><p><strong>Nước ta có rừng, có biển, có đất trồng cây công nghiệp, có lực lượng lao động dồi dào. </strong></p><p><strong></strong></p><p>Song sử dụng được lợi thế lao động dồi dào trong nước, tạo việc làm, sử dụng được tiềm năng tài nguyên đất nước, thì đó vẫn là lợi ích kinh tế vô cùng quan trọng và lớn lao, nghĩa là phải tính toán lợi ích và hiệu quả toàn diện - hiệu quả kinh tế - xã hội. </p><p> </p><p><strong></strong></p><p><strong>Nói đến công nghiệp là nói đến lĩnh vực sản xuất vô cùng rộng lớn</strong>, đáp ứng những nhu cầu vô cùng phong phú và đa dạng của đời sống con người. Công nghiệp làm cho nhu cầu con người phát triển mãi mãi, không ngừng, mặt khác nhu cầu lại tác động trở lại kích thích công nghiệp phát triển vô cùng vô tận. </p><p>Tuy phong phú, đa dạng, nhưng nói khái quát thì cũng chỉ sản xuất hai loại: tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. </p><p>Do đó, công nghiệp cũng chỉ bao gồm công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất và công nghiệp hàng tiêu dùng. Tuy mục đích cuối cùng của sản xuất là nhằm vào tiêu dùng của nhân dân, song để phát triển không ngừng sản phẩm tiêu dùng thì lại phải nắm vững và thực hiện tốt quy luật của tái sản xuất mở rộng không ngừng. Đó là quy luật ưu tiên phát triển tư liệu sản xuất so với tư liệu sinh hoạt. </p><p>Ngay tư liệu sản xuất cũng cần phân biệt hai loại: loại tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu sản xuất và loại tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu tiêu dùng. Và quy luật ưu tiên phát triển tư liệu sản xuất được diễn đạt rằng: tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu sản xuất phải được phát triển nhanh nhất, sau đến chế tạo tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu tiêu dùng, sau cùng là đến tốc độ của chế tạo tư liệu tiêu dùng.</p><p> </p><p><strong></strong></p><p><strong>Tuy nhiên ta cần phải tính toán kỹ càng bước đi thích hợp trong hoàn cảnh và điều kiện của nước ta, cái gì cần ưu tiên trước, cái gì ưu tiên sau</strong>.</p><p></p><p>Có công nghiệp nặng thì nền sản xuất không bị lệ thuộc nước ngoài, quyết định nền kinh tế độc lập tự chủ, quyết định cả công nghiệp quốc phòng. </p><p>Phát triển công nghiệp chế biến là nhu cầu to lớn và cấp bách đối với nước ta. Chúng ta cần chế biến không chỉ khối lượng to lớn và nhiều chủng loại về nông sản, thủy sản mà cả lâm sản và khoáng sản. Công nghiệp chế biến thu hút được nhiều việc làm, có tác dụng vừa phục vụ, kích thích, mở rộng tiêu dùng trong nước và tăng cường xuất khẩu. </p><p> </p><p></p><p>Đẩy mạnh sản xuất là cơ sở để tăng cường xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, do đó hạn chế lạm phát, góp phần tích cực ổn định giá cả. </p><p><strong>Tóm lại, đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu nông sản là một nội dung cơ bản của đường lối, chính sách và kế hoạch kinh tế - xã hội của chúng ta. </strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="phamhoa, post: 120439, member: 91842"] Đề bài ở trên, mình đã làm đây rồi. Các bạn xem có được không? [B]Thứ bảy, ngày 05/05/2012[/B] [B]Dương Trọng Vinh [/B] [I]----------------------- [/I] [B][I][U]Đề bài[/U][/I][/B]: Trong tình hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay khi đề cập đến [B]Quy luật ưu tiên phát triển tư liệu sản xuất[/B] trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật của Lê Nin có ý kiến đề xuất: Chúng ta không cần phải tập trung ưu tiên phát triển TLSX mà chỉ cần thông qua xuất khẩu nông sản - vốn là thế mạnh Việt Nam. Qua đó để nhập máy móc thiết bị công nghệ hiện đại. Quan điểm của anh chị về ý kiến trên, qua đó rút ra ý nghĩa gì về phương pháp luận (lý luận thực tiễn). [B][I][U]Bài làm[/U][/I][/B][I]:[/I] [I]Nhiều người sẽ không đồng ý với ý kiến này nhưng mình thì đồng ý. Sở dĩ chúng ta không nên ưu tiên phát triển TLSX vì khi chúng ta gia nhập WTO, chúng ta là một chuỗi cung ứng trong nên kinh tế toàn cầu. Khi trở thành một mắt xích trong môt chuỗi kinh tế, chúng ta cần phát huy thế mạnh của mình để trở thành một mắt xích quan trọng. Việc phát triển TLSX nên dành cho các quốc gia có thế mạnh về công nghệ và kỹ thuật. Việc của chúng ta là cố gắng xuất khẩu những sản phẩm tinh với giá trị kinh tế cao, sau đó nhập máy móc thiết bị hiện đại về để chế biến ra những sản phẩm tinh hơn nữa, rồi lại xuất khẩu để lấy giá cao hơn nữa...[/I] [B]Trước hết, chúng ta cần hiểu tư liệu sản xuất gì? [/B] TLSX là tất cả những gì phục vụ cho sản xuất. Tư liệu sản xuất bao gồm: tư liệu lao động và đối tượng lao động (tức người lao động). + Tư liệu lao động bao gồm: nhà xưởng, công cụ, máy móc... + Đối tượng lao động bao gồm: người lao động, nhân công, các thành phần được phân chia cụ thể trong công việc. [B] Lúa gạo, cà phê, cao su, thủy sản sẽ là 4 mặt hàng chủ lực được nước ta tập trung sản xuất. [/B] Hạn chế lớn nhất của Việt Nam hiện nay chính là công nghệ chế biến nông sản còn quá nhiều hạn chế. Hầu hết các mặt hàng nông sản vẫn chủ yếu xuất thô. Nhiều lo ngại, hàng nông sản Việt Nam sẽ bị giảm giá trị xuất khẩu, thậm chí bị cạnh tranh ngay trên sân nhà. Về vấn đề này, hiện vẫn còn nhiều lo ngại về mở cửa thị trường. Một trong các yếu tố cần điều chỉnh là những gì chúng ta sản xuất không hiệu quả, thì phải chấp nhận sự cạnh tranh của quốc tế. Chúng ta chỉ nên tập trung sản xuất các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh trên thế giới mạnh như lúa gạo, cà phê Robusta, cao su, thủy sản... Đặc biệt, cần tập trung phát triển chế biến nâng cao giá trị gia tăng. Ngoài mô hình cà phê, Việt Nam nên đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực kinh doanh lương thực, hướng tới tăng giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Chúng ta phải xác định sản xuất nông nghiệp phải mang tính chất sinh thái bền vững, thân thiện môi trường, có sự quy hoạch đảm bảo sự cân đối trong không gian, hài hòa về sinh học. Nếu muốn tăng tiếp giá trị xuất khẩu mà không thay đổi về chất sẽ rất khó. Thực tế là Việt Nam có rất nhiều tiềm năng về nông nghiệp chưa được khai thác hiệu quả. Mặc dù diện tích canh tác đang ngày càng hạn chế nhưng chúng ta hoàn toàn có thể tăng giá trị trên sản phẩm. Thứ nhất, cần phải đưa tiến bộ kỹ thuật vào để giảm giá thành sản xuất, tăng năng suất. Thứ hai, giảm chi phí giao dịch, tức là trong toàn bộ chuỗi giá trị nông sản đó cần phải tạo cơ hội để người sản xuất tăng thu nhập hơn nữa. Thứ ba, tăng giá trị đầu ra là sản phẩm chất lượng tốt, đồng đều, có thương hiệu thông qua sự gắn kết của các hiệp hội. Trong đó cần tập trung phát triển công nghiệp chế biến, nâng cao giá trị nông sản. Vai trò chính của công nghiệp chế biến trong nền kinh tế công nghiệp hiện đại là làm cho hàng hóa truyền thống trở nên khác biệt hơn, đảm bảo thương mại công bằng, thân thiện với môi trường. Hiện nay, Việt Nam sản xuất rất nhiều gạo nhưng giá gạo vẫn nằm trong nhóm thấp nhất trên thế giới. Tương tự, giá càphê và một số nông sản khác của Việt Nam cũng còn rất thấp. [B]Có ý kiến cho rằng, trong cơ chế thị trường cứ máy móc, thiết bị và công nghệ nước ngoài tiên tiến mà mua, không cần phải bố trí cơ cấu sản xuất làm gì, không cần phải tính toán đến công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ làm gì. [/B] Ý kiến đó là thiển cận, chỉ xuất phát đơn thuần từ lợi ích trước mắt mà không tính toán tới lợi ích căn bản và lâu dài, lợi ích toàn cục, toàn xã hội, là trái với quan điểm sản xuất, quan điểm cần kiệm xây dựng nước nhà, trái với sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước, trái với đường lối phát huy nội lực và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Đương nhiên nước ta, dân ta không bao giờ, chưa bao giờ bài trừ sản phẩm máy móc, thiết bị ngoại, trái lại vẫn cần nhập khẩu một số sản phẩm máy móc có chất lượng của thế giới để nâng cao công suất sản xuất của nước ta, thúc đẩy cạnh tranh và tiến bộ kỹ thuật trong nước; Một xã hội sản xuất, trao đổi, phân phối tiêu dùng trên cơ sở sản xuất, là một xã hội lành mạnh. Trái lại, một "xã hội tiêu dùng", nói đúng hơn là "chỉ biết tiêu dùng", "chạy theo tiêu dùng", không chăm lo sản xuất, là một xã hội tiêu cực. Chúng ta nhận thức sản xuất công nghiệp, nông nghiệp có vai trò ổn định và nâng cao đời sống, ổn định và phát triển xã hội. Ngày xưa đã vậy, ngày nay lại càng đúng. [B] Nước ta có rừng, có biển, có đất trồng cây công nghiệp, có lực lượng lao động dồi dào. [/B] Song sử dụng được lợi thế lao động dồi dào trong nước, tạo việc làm, sử dụng được tiềm năng tài nguyên đất nước, thì đó vẫn là lợi ích kinh tế vô cùng quan trọng và lớn lao, nghĩa là phải tính toán lợi ích và hiệu quả toàn diện - hiệu quả kinh tế - xã hội. [B] Nói đến công nghiệp là nói đến lĩnh vực sản xuất vô cùng rộng lớn[/B], đáp ứng những nhu cầu vô cùng phong phú và đa dạng của đời sống con người. Công nghiệp làm cho nhu cầu con người phát triển mãi mãi, không ngừng, mặt khác nhu cầu lại tác động trở lại kích thích công nghiệp phát triển vô cùng vô tận. Tuy phong phú, đa dạng, nhưng nói khái quát thì cũng chỉ sản xuất hai loại: tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Do đó, công nghiệp cũng chỉ bao gồm công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất và công nghiệp hàng tiêu dùng. Tuy mục đích cuối cùng của sản xuất là nhằm vào tiêu dùng của nhân dân, song để phát triển không ngừng sản phẩm tiêu dùng thì lại phải nắm vững và thực hiện tốt quy luật của tái sản xuất mở rộng không ngừng. Đó là quy luật ưu tiên phát triển tư liệu sản xuất so với tư liệu sinh hoạt. Ngay tư liệu sản xuất cũng cần phân biệt hai loại: loại tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu sản xuất và loại tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu tiêu dùng. Và quy luật ưu tiên phát triển tư liệu sản xuất được diễn đạt rằng: tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu sản xuất phải được phát triển nhanh nhất, sau đến chế tạo tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu tiêu dùng, sau cùng là đến tốc độ của chế tạo tư liệu tiêu dùng. [B] Tuy nhiên ta cần phải tính toán kỹ càng bước đi thích hợp trong hoàn cảnh và điều kiện của nước ta, cái gì cần ưu tiên trước, cái gì ưu tiên sau[/B]. Có công nghiệp nặng thì nền sản xuất không bị lệ thuộc nước ngoài, quyết định nền kinh tế độc lập tự chủ, quyết định cả công nghiệp quốc phòng. Phát triển công nghiệp chế biến là nhu cầu to lớn và cấp bách đối với nước ta. Chúng ta cần chế biến không chỉ khối lượng to lớn và nhiều chủng loại về nông sản, thủy sản mà cả lâm sản và khoáng sản. Công nghiệp chế biến thu hút được nhiều việc làm, có tác dụng vừa phục vụ, kích thích, mở rộng tiêu dùng trong nước và tăng cường xuất khẩu. Đẩy mạnh sản xuất là cơ sở để tăng cường xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, do đó hạn chế lạm phát, góp phần tích cực ổn định giá cả. [B]Tóm lại, đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu nông sản là một nội dung cơ bản của đường lối, chính sách và kế hoạch kinh tế - xã hội của chúng ta. [/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Hỏi đáp triết học
Quan điểm - Ý nghĩa phương pháp luận "Quy luật ưu tiên phát triển tư liệu sản xuất..."
Top