Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Chí Phèo và Đời thừa - Nam Cao
Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nang moi" data-source="post: 166190" data-attributes="member: 82079"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span>Đề bài: Trình bày quan điểm nghệ thuật của Nam Cao</span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px">Bài làm</span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Quan niệm nghệ thuật được coi là cương lĩnh chi phối toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của người nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm ra đời được coi như là đứa con tinh thần của nhà văn và phản chiếu cho quan điểm sáng tác của nhà văn ấy. Nam Cao – bậc thầy của truyện ngắn dòng văn học hiện thực phê phán đã bộc lộ sâu sắc quan điểm sáng tác của mình.</span></p><p><span style="font-size: 15px">Trong tác phẩm <em>Trăng sáng</em> Nam Cao viết: <em>Chao ôi! Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối. Nghệ thuật chỉ có thể là những tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp đời lầm than</em>. Nghĩa là không nên chạy theo cái đẹp phù phiếm mà quay lưng với hiện thực. Nghệ thuật phải quay trở về thực tại đời sống, phục vụ đời sống, quan tâm tới mảnh đời bất hạnh, những kiếp người lầm than.</span></p><p><span style="font-size: 15px">Trong tác phẩm <em>Đời thừa</em> Nam Cao để cho nhân vật Hộ khẳng định: <em>Một tác phẩm thật giá trị phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó chứa đựng được một cái gì đó lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, vừa phấn khởi. Nó ca ngợi tình thương, sự bác ái, lòng công bình… Nó làm cho người gần người hơn. </em>Nghĩa là tác phẩm văn chương phải chứa đựng trong đó tư tưởng nhân đạo mới mẻ, sâu sắc. Đây là tác phẩm xương cốt để tác phẩm văn chương tồn tại.</span></p><p><span style="font-size: 15px">Trong tác phẩm <em>Đời thừa</em> Nam Cao khẳng định<em>: Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những con người biết đào sâu, biết tìm tòi, biết khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có</em>. Nghĩa là bản chất của văn chương là phải sáng tạo, tìm tòi phải đào sâu vào hiện thực xã hội. Văn chương không chấp nhận lối viết dập khuôn, kiểu mẫu, nhà văn chỉ tìm thấy vị trí xứng đáng của mình khi tác phẩm văn chương thấm những giọt mồ hôi và là kết quả của một tài năng thật sự.</span></p><p><span style="font-size: 15px">Cũng trong tác phẩm <em>Đời thừa</em> Nam Cao viết <em>Sự cẩu thả trong bất cứ việc gì đã là bất lương rồi nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện</em>. Nghĩa là Nam Cao muốn nhắc tới lương tâm, trách nhiệm của người nghệ sĩ khi cầm bút viết phải coi việc làm tròn thiên chức trong việc sáng tạo nghệ thuật làm đầu cốt yếu để làm nên sức sống của một tác phẩm văn chương.</span></p><p><span style="font-size: 15px">Hệ thống quan điểm nghệ thuật của Nam Cao vừa có sự kế thừa vừa phát triển sâu sắc hơn, vừa là bài học cho giới văn nghệ sỹ noi theo. Có thể nói toàn bộ sự nghiệp sáng tác của Nam Cao đã minh chứng cho quan điểm sáng tác của chính ông.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nang moi, post: 166190, member: 82079"] [CENTER][SIZE=4][FONT=arial][/FONT]Đề bài: Trình bày quan điểm nghệ thuật của Nam Cao Bài làm [/SIZE][/CENTER] [SIZE=4]Quan niệm nghệ thuật được coi là cương lĩnh chi phối toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của người nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm ra đời được coi như là đứa con tinh thần của nhà văn và phản chiếu cho quan điểm sáng tác của nhà văn ấy. Nam Cao – bậc thầy của truyện ngắn dòng văn học hiện thực phê phán đã bộc lộ sâu sắc quan điểm sáng tác của mình. Trong tác phẩm [I]Trăng sáng[/I] Nam Cao viết: [I]Chao ôi! Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối. Nghệ thuật chỉ có thể là những tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp đời lầm than[/I]. Nghĩa là không nên chạy theo cái đẹp phù phiếm mà quay lưng với hiện thực. Nghệ thuật phải quay trở về thực tại đời sống, phục vụ đời sống, quan tâm tới mảnh đời bất hạnh, những kiếp người lầm than. Trong tác phẩm [I]Đời thừa[/I] Nam Cao để cho nhân vật Hộ khẳng định: [I]Một tác phẩm thật giá trị phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó chứa đựng được một cái gì đó lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, vừa phấn khởi. Nó ca ngợi tình thương, sự bác ái, lòng công bình… Nó làm cho người gần người hơn. [/I]Nghĩa là tác phẩm văn chương phải chứa đựng trong đó tư tưởng nhân đạo mới mẻ, sâu sắc. Đây là tác phẩm xương cốt để tác phẩm văn chương tồn tại. Trong tác phẩm [I]Đời thừa[/I] Nam Cao khẳng định[I]: Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những con người biết đào sâu, biết tìm tòi, biết khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có[/I]. Nghĩa là bản chất của văn chương là phải sáng tạo, tìm tòi phải đào sâu vào hiện thực xã hội. Văn chương không chấp nhận lối viết dập khuôn, kiểu mẫu, nhà văn chỉ tìm thấy vị trí xứng đáng của mình khi tác phẩm văn chương thấm những giọt mồ hôi và là kết quả của một tài năng thật sự. Cũng trong tác phẩm [I]Đời thừa[/I] Nam Cao viết [I]Sự cẩu thả trong bất cứ việc gì đã là bất lương rồi nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện[/I]. Nghĩa là Nam Cao muốn nhắc tới lương tâm, trách nhiệm của người nghệ sĩ khi cầm bút viết phải coi việc làm tròn thiên chức trong việc sáng tạo nghệ thuật làm đầu cốt yếu để làm nên sức sống của một tác phẩm văn chương. Hệ thống quan điểm nghệ thuật của Nam Cao vừa có sự kế thừa vừa phát triển sâu sắc hơn, vừa là bài học cho giới văn nghệ sỹ noi theo. Có thể nói toàn bộ sự nghiệp sáng tác của Nam Cao đã minh chứng cho quan điểm sáng tác của chính ông.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Chí Phèo và Đời thừa - Nam Cao
Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao
Top