Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Đọc thêm Ngữ văn 12
Đôi mắt - Nam cao
Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 181065" data-attributes="member: 288054"><p>Nam Cao từng làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống và đến với văn chương đầu tiên vì mục đích mưu sinh. Năm 18 tuổi vào Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho một hiệu may, bắt đầu viết các truyện ngắn <em>Cảnh cuối cùng</em>, <em>Hai cái xác</em>. Ông gửi in trên tuần báo <em>Tiểu thuyết thứ bảy</em>, trên báo <em>Ích Hữu</em> các truyện ngắn <em>Nghèo</em>, <em>Đui mù</em>, <em>Những cánh hoa tàn</em>, <em>Một bà hào hiệp</em> với bút danh <strong>Thúy Rư</strong>. Có thể nói, các sáng tác "tìm đường" của Nam Cao thời kỳ đầu còn chịu ảnh hưởng của trào lưu văn học lãng mạn đương thời.</p><p></p><p>Trở ra Bắc, sau khi tự học lại để thi lấy bằng Thành chung, Nam Cao dạy học ở Trường tư thục Công Thành, trên đường Thụy Khuê, Hà Nội. Ông đưa in truyện ngắn <em>Cái chết của con Mực</em> trên báo <em>Hà Nội tân văn</em> và in thơ cùng trên báo này với các bút danh <strong>Xuân Du</strong>, <strong>Nguyệt</strong>.</p><p></p><p>Năm 1941, tập truyện đầu tay <em>Đôi lứa xứng đôi</em>, tên trong bản thảo là <em>Cái lò gạch cũ</em>, với bút danh Nam Cao do Nhà xuất bản Đời mới Hà Nội ấn hành được đón nhận như là một hiện tượng văn học thời đó. Sau này khi in lại, Nam Cao đã đổi tên là <em>Chí Phèo</em>.</p><p></p><p>Phát xít Nhật thâm nhập Đông Dương, trường sở bị trưng dụng, ông rời Hà Nội, về dạy học ở Trường tư thục Kỳ Giang, tỉnh Thái Bình, rồi về lại làng quê Đại Hoàng. Thời kỳ này, Nam Cao cho ra đời nhiều tác phẩm. Ông in truyện dài nhiều kỳ <em>Truyện người hàng xóm</em> trên tờ <em>Trung Bắc Chủ nhật</em>, viết xong tiểu thuyết <em>Chết mòn</em>, sau đổi là <em>Sống mòn</em>...</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 181065, member: 288054"] Nam Cao từng làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống và đến với văn chương đầu tiên vì mục đích mưu sinh. Năm 18 tuổi vào Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho một hiệu may, bắt đầu viết các truyện ngắn [I]Cảnh cuối cùng[/I], [I]Hai cái xác[/I]. Ông gửi in trên tuần báo [I]Tiểu thuyết thứ bảy[/I], trên báo [I]Ích Hữu[/I] các truyện ngắn [I]Nghèo[/I], [I]Đui mù[/I], [I]Những cánh hoa tàn[/I], [I]Một bà hào hiệp[/I] với bút danh [B]Thúy Rư[/B]. Có thể nói, các sáng tác "tìm đường" của Nam Cao thời kỳ đầu còn chịu ảnh hưởng của trào lưu văn học lãng mạn đương thời. Trở ra Bắc, sau khi tự học lại để thi lấy bằng Thành chung, Nam Cao dạy học ở Trường tư thục Công Thành, trên đường Thụy Khuê, Hà Nội. Ông đưa in truyện ngắn [I]Cái chết của con Mực[/I] trên báo [I]Hà Nội tân văn[/I] và in thơ cùng trên báo này với các bút danh [B]Xuân Du[/B], [B]Nguyệt[/B]. Năm 1941, tập truyện đầu tay [I]Đôi lứa xứng đôi[/I], tên trong bản thảo là [I]Cái lò gạch cũ[/I], với bút danh Nam Cao do Nhà xuất bản Đời mới Hà Nội ấn hành được đón nhận như là một hiện tượng văn học thời đó. Sau này khi in lại, Nam Cao đã đổi tên là [I]Chí Phèo[/I]. Phát xít Nhật thâm nhập Đông Dương, trường sở bị trưng dụng, ông rời Hà Nội, về dạy học ở Trường tư thục Kỳ Giang, tỉnh Thái Bình, rồi về lại làng quê Đại Hoàng. Thời kỳ này, Nam Cao cho ra đời nhiều tác phẩm. Ông in truyện dài nhiều kỳ [I]Truyện người hàng xóm[/I] trên tờ [I]Trung Bắc Chủ nhật[/I], viết xong tiểu thuyết [I]Chết mòn[/I], sau đổi là [I]Sống mòn[/I]... [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Đọc thêm Ngữ văn 12
Đôi mắt - Nam cao
Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
Top