Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Quan điểm của triết học Mác-lênin về bản chất con người và giải phóng con người
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 48428" data-attributes="member: 7"><p><strong>Câu hỏi tương tự</strong></p><p></p><p>[h=1]<span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #006400">Trình bày quan điểm CN Mác-Lênin về bản chất con người.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span>[/h]<span style="font-family: 'arial'">Quan điểm CN Mác về bản chất con người Con người là 1 thể chế thống nhất giữa cái SV và cái XH “trên nền tảng sinh học của nó, trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa của các quan hệ XH.” Bản chất con người không phải là cái gì trừu tượng vốn có, không phải cái gì đồng nhất tuyệt đối mà bao gồm 2 nguyên tố khác biệt: con người là sản phẩm của TN, con người là thực thể của XH, tách khỏi TN, đối lập với TN. Con người do 3 loại quy luật chi phối.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Các quy luật sinh học: 3 bản năng, sinh hữu hạn, tử bất kỳ; trao đổi chất, biến dị, đấu tranh, bảo đảm sự phù hợp có thể của môi trường. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Các quy luật XH: lao động SX; quan hệ giao tiếp XH bằng ngôn ngữ, QHSX thuộc LLSX…XH là con tàu, con người muốn trở thành con người thì phải bước lên con tàu đó, nghĩa là phải XH hóa bản chất của mình bằng cách học hỏi, nắm vững, tuân thủ các giá trị, chuẩn mực, quy tắc, khuôn mẫu, hành vi, vị thế, vị trí XH, các phong tục, tập quán, truyền thống mà XH đã hình thành, đồng thời là quan điểm hình thành bản chất, nhân cách con người. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Các quy luật tâm lý, ý thức hình thành, phát triển trên nền tảng quy luật sinh học giúp con người nhận thức nhu cầu của mình và những gì mà XH có thể đáp ứng, thấy rằng không thể có tất cả những gì ta muốn, cuộc sống không chỉ có sung sướng mà còn có cả đau khổ. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Không chỉ có tự do mà còn có cả cấm đoán; không chỉ có hưởng thụ mà còn có cả nghĩa vụ, trách nhiệm… Buộc con người điều chỉnh nội tâm để có hành vi cư xử phù hợp với quy phạm, pháp luật, đạo đức và quy tắc XH. Trong đời sống XH 3 loại quy luật trên không tách rời nhau mà hòa quyện, thống nhất với nhau tạo nên bản chất con người. Bản chất con người không phải là cái gì đã kết thúc, đã hoàn thiện 1 lần là xong mà là quá trình không ngừng hoàn thiện trước các lực lượng tự phát của TN, XH. XH là phương thức thỏa mãn nhu cầu sinh học của con người. Nhu cầu sinh học được thỏa mãn tốt làm cho con người tồn tại hợp lý hơn, nhờ đó mà thỏa mãn nhu cầu sinh học văn minh hơn. Bởi vậy con người vừa là sản phẩm vừa là chủ thể sáng tạo ra chính quá trình lịch sử đó.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Sưu tầm*</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 48428, member: 7"] [b]Câu hỏi tương tự[/b] [h=1][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#006400]Trình bày quan điểm CN Mác-Lênin về bản chất con người.[/COLOR][/SIZE] [/FONT][/h][FONT=arial]Quan điểm CN Mác về bản chất con người Con người là 1 thể chế thống nhất giữa cái SV và cái XH “trên nền tảng sinh học của nó, trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa của các quan hệ XH.” Bản chất con người không phải là cái gì trừu tượng vốn có, không phải cái gì đồng nhất tuyệt đối mà bao gồm 2 nguyên tố khác biệt: con người là sản phẩm của TN, con người là thực thể của XH, tách khỏi TN, đối lập với TN. Con người do 3 loại quy luật chi phối. - Các quy luật sinh học: 3 bản năng, sinh hữu hạn, tử bất kỳ; trao đổi chất, biến dị, đấu tranh, bảo đảm sự phù hợp có thể của môi trường. - Các quy luật XH: lao động SX; quan hệ giao tiếp XH bằng ngôn ngữ, QHSX thuộc LLSX…XH là con tàu, con người muốn trở thành con người thì phải bước lên con tàu đó, nghĩa là phải XH hóa bản chất của mình bằng cách học hỏi, nắm vững, tuân thủ các giá trị, chuẩn mực, quy tắc, khuôn mẫu, hành vi, vị thế, vị trí XH, các phong tục, tập quán, truyền thống mà XH đã hình thành, đồng thời là quan điểm hình thành bản chất, nhân cách con người. - Các quy luật tâm lý, ý thức hình thành, phát triển trên nền tảng quy luật sinh học giúp con người nhận thức nhu cầu của mình và những gì mà XH có thể đáp ứng, thấy rằng không thể có tất cả những gì ta muốn, cuộc sống không chỉ có sung sướng mà còn có cả đau khổ. Không chỉ có tự do mà còn có cả cấm đoán; không chỉ có hưởng thụ mà còn có cả nghĩa vụ, trách nhiệm… Buộc con người điều chỉnh nội tâm để có hành vi cư xử phù hợp với quy phạm, pháp luật, đạo đức và quy tắc XH. Trong đời sống XH 3 loại quy luật trên không tách rời nhau mà hòa quyện, thống nhất với nhau tạo nên bản chất con người. Bản chất con người không phải là cái gì đã kết thúc, đã hoàn thiện 1 lần là xong mà là quá trình không ngừng hoàn thiện trước các lực lượng tự phát của TN, XH. XH là phương thức thỏa mãn nhu cầu sinh học của con người. Nhu cầu sinh học được thỏa mãn tốt làm cho con người tồn tại hợp lý hơn, nhờ đó mà thỏa mãn nhu cầu sinh học văn minh hơn. Bởi vậy con người vừa là sản phẩm vừa là chủ thể sáng tạo ra chính quá trình lịch sử đó. [I]Sưu tầm*[/I] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Quan điểm của triết học Mác-lênin về bản chất con người và giải phóng con người
Top