Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật về vật chất, ý thức và về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nobita" data-source="post: 152937" data-attributes="member: 2149"><p>Vấn đề Vật chất - ý thức này sách vở đã nói quá nhiều. Chúng ta nên bàn luận nó với sự phân tích mới mẻ hơn,cụ thể hơn và thiết thực hơn cho cuộc sống.</p><p></p><p>Sự phát triển của ý thức nhân loại thu nhỏ lại tương ứng như sự phát triển nhận thức của một con người. Lúc còn nhỏ chưa có ý thức giống như loài vật,thể hiện cảm xúc bằng hú hét,khóc lóc...khi biết nói tương ứng với việc hình thành ngôn ngữ. Thế giới quan của đứa trẻ là truyện thần thoại,cổ tích. Nhân loại ban đầu cũng vậy,sau đó mới hình thành thế giới quan duy tâm. Người duy tâm là những người chưa hoàn thiện hoàn toàn về nhận thức. Vi dụ người ta tưởng tượng ra một ông ngáo ộp rồi dùng hình tượng đó để dọa trẻ con trong khi nó không hề có thật nhưng đứa trẻ vẫn sợ. Loài người cũng thế,cũng đã từng bị chế độ thần quyền dùng quỷ thần,thần thánh để nô dịch.</p><p></p><p>Ngày xưa người ta dựa vào những con vật có thật từ thế giới vật chất như:cá sấu,đại bàng,sư tử...rồi phản ánh năng động sáng tạo tưởng tượng ra con rồng trong ý thức. Người duy tâm chắc sẽ tin đó là thật và đi tìm con rồng ở thực tế.</p><p></p><p>Người văn minh sẽ có lập trường duy vật. Không thể dùng một cái bóng to đùng để dọa người ta vì họ biết cái bóng tuy to thật đấy nhưng sẽ không thể làm gì được họ. Người duy vật có thể thấy họ bản lĩnh hơn,tỉnh táo hơn chứ không hành động theo tâm lý hay cảm xúc, tình cảm,ý muốn mà họ sẽ hành động theo yêu cầu thực tế khách quan.</p><p></p><p>Một ông bác sỹ giỏi sẽ kìm cảm xúc thương hại lại để bắt bệnh nhân phải nhịn ăn kiêng hoặc có thể làm đau bệnh nhân nhưng lại tốt cho việc chữa bệnh,"thuốc đắng giã tật",không thể hành động theo cảm giác.Có lúc có cảm giác không khát nước nhưng thực tế cơ thể đang rất thiếu nước.Cảm giác hút thuốc phiện thật là hưng phấn nhưng lại rất có hại cho sức khỏe thể chất thực tế. Người duy vật dễ có khi bị người duy tâm hiểu lầm là vô cảm.Nhưng không phải như vậy. Cảm xúc phải tương ứng phù hợp với hoàn cảnh thực tế. Giả dụ như người mẹ yêu quý con,sẽ chiều con,không cho con đi học mà chỉ để ở nhà với mình và nghĩ đó là sự thể hiện tình thương đúng. Và chẳng ai khen cái kiểu tình cảm đó.Đó là kiểu tình cảm bảo vệ giữ gìn cho cảm xúc cá nhân mình chứ không nghĩ vì lợi ích thực tế của con cái. Người mẹ thương con thì phải nghĩ làm sao cho con mình phát triển tốt nhất,đến mức độ nếu có người nuôi dạy con tốt hơn mình thì cũng phải sẵn sàng nhường cho người đó nuôi dạy như thế mới là thương con.</p><p></p><p>Trong quan hệ xã hội sự thể hiện sẽ còn rõ rệt về trình độ văn minh giữ duy vật và duy tâm. Một cuộc bầu cử,người dân bầu theo tình cảm,tôi bầu ông này vì tôi thích và quý ông ta tôi không quan tâm anh ta có thực lực,có tài đức gì không.Hoặc thương người ta nhưng lại không là được gì thiết thực để giúp đỡ người ta. Đó là một sai lầm tai hại. Hay chỉ coi trọng quan hệ tình cảm,nặng về giao lưu văn hóa văn nghệ mà coi thường mối quan hệ lợi ích,không quan tâm tới mối quan hệ hợp tác làm ăn,công việc. Muốn mọi người có tinh thần đoàn kết,tinh thần tập thể thì phải dựng một đời sống vật chất gắn kết. Ví dụ khi người ta mỗi người bê một đồ vật tách rời nhau thì họ sẽ độc lập,hô hào đoàn kết chỉ là gượng ép. Nhưng nếu tạo ra hoàn cảnh cần phải bê một đồ vật to nặng và không thể tháo rời thì bắt buộc người ta phải hợp lại và phải đồng sức đồng lòng vì lợi ích lúc này là thống nhất ,như vậy tinh thần đoàn kết hình thành từ yêu cầu thực tế khách quan. Không thể áp đặt,tuyệt đối tinh thần,hô hào ý thức suông . Điều đó thể hiện một tầm thấp của thế giới quan.</p><p></p><p>Một người đội mũ bảo hiểm vì anh thấy pháp luật quy định,đó là hành động theo ý thức.Cảnh giới cao hơn người ta đội mũ bảo hiểm vì thấy lợi ích thực tế của nó là rất cần thiết cho việc đi xe máy mới là hành động duy vật.</p><p></p><p>Đây mới chỉ là sự phân tích về giữa vật chất và ý thức đâu là cái mang tính thứ nhất.Để chủ nghĩa duy vật thâm nhập vào tân ngõ nghách cuộc sống thể hiện trong mọi hành vi cụ thể chắc còn phải trải qua một quá trình lâu dài nữa...</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nobita, post: 152937, member: 2149"] Vấn đề Vật chất - ý thức này sách vở đã nói quá nhiều. Chúng ta nên bàn luận nó với sự phân tích mới mẻ hơn,cụ thể hơn và thiết thực hơn cho cuộc sống. Sự phát triển của ý thức nhân loại thu nhỏ lại tương ứng như sự phát triển nhận thức của một con người. Lúc còn nhỏ chưa có ý thức giống như loài vật,thể hiện cảm xúc bằng hú hét,khóc lóc...khi biết nói tương ứng với việc hình thành ngôn ngữ. Thế giới quan của đứa trẻ là truyện thần thoại,cổ tích. Nhân loại ban đầu cũng vậy,sau đó mới hình thành thế giới quan duy tâm. Người duy tâm là những người chưa hoàn thiện hoàn toàn về nhận thức. Vi dụ người ta tưởng tượng ra một ông ngáo ộp rồi dùng hình tượng đó để dọa trẻ con trong khi nó không hề có thật nhưng đứa trẻ vẫn sợ. Loài người cũng thế,cũng đã từng bị chế độ thần quyền dùng quỷ thần,thần thánh để nô dịch. Ngày xưa người ta dựa vào những con vật có thật từ thế giới vật chất như:cá sấu,đại bàng,sư tử...rồi phản ánh năng động sáng tạo tưởng tượng ra con rồng trong ý thức. Người duy tâm chắc sẽ tin đó là thật và đi tìm con rồng ở thực tế. Người văn minh sẽ có lập trường duy vật. Không thể dùng một cái bóng to đùng để dọa người ta vì họ biết cái bóng tuy to thật đấy nhưng sẽ không thể làm gì được họ. Người duy vật có thể thấy họ bản lĩnh hơn,tỉnh táo hơn chứ không hành động theo tâm lý hay cảm xúc, tình cảm,ý muốn mà họ sẽ hành động theo yêu cầu thực tế khách quan. Một ông bác sỹ giỏi sẽ kìm cảm xúc thương hại lại để bắt bệnh nhân phải nhịn ăn kiêng hoặc có thể làm đau bệnh nhân nhưng lại tốt cho việc chữa bệnh,"thuốc đắng giã tật",không thể hành động theo cảm giác.Có lúc có cảm giác không khát nước nhưng thực tế cơ thể đang rất thiếu nước.Cảm giác hút thuốc phiện thật là hưng phấn nhưng lại rất có hại cho sức khỏe thể chất thực tế. Người duy vật dễ có khi bị người duy tâm hiểu lầm là vô cảm.Nhưng không phải như vậy. Cảm xúc phải tương ứng phù hợp với hoàn cảnh thực tế. Giả dụ như người mẹ yêu quý con,sẽ chiều con,không cho con đi học mà chỉ để ở nhà với mình và nghĩ đó là sự thể hiện tình thương đúng. Và chẳng ai khen cái kiểu tình cảm đó.Đó là kiểu tình cảm bảo vệ giữ gìn cho cảm xúc cá nhân mình chứ không nghĩ vì lợi ích thực tế của con cái. Người mẹ thương con thì phải nghĩ làm sao cho con mình phát triển tốt nhất,đến mức độ nếu có người nuôi dạy con tốt hơn mình thì cũng phải sẵn sàng nhường cho người đó nuôi dạy như thế mới là thương con. Trong quan hệ xã hội sự thể hiện sẽ còn rõ rệt về trình độ văn minh giữ duy vật và duy tâm. Một cuộc bầu cử,người dân bầu theo tình cảm,tôi bầu ông này vì tôi thích và quý ông ta tôi không quan tâm anh ta có thực lực,có tài đức gì không.Hoặc thương người ta nhưng lại không là được gì thiết thực để giúp đỡ người ta. Đó là một sai lầm tai hại. Hay chỉ coi trọng quan hệ tình cảm,nặng về giao lưu văn hóa văn nghệ mà coi thường mối quan hệ lợi ích,không quan tâm tới mối quan hệ hợp tác làm ăn,công việc. Muốn mọi người có tinh thần đoàn kết,tinh thần tập thể thì phải dựng một đời sống vật chất gắn kết. Ví dụ khi người ta mỗi người bê một đồ vật tách rời nhau thì họ sẽ độc lập,hô hào đoàn kết chỉ là gượng ép. Nhưng nếu tạo ra hoàn cảnh cần phải bê một đồ vật to nặng và không thể tháo rời thì bắt buộc người ta phải hợp lại và phải đồng sức đồng lòng vì lợi ích lúc này là thống nhất ,như vậy tinh thần đoàn kết hình thành từ yêu cầu thực tế khách quan. Không thể áp đặt,tuyệt đối tinh thần,hô hào ý thức suông . Điều đó thể hiện một tầm thấp của thế giới quan. Một người đội mũ bảo hiểm vì anh thấy pháp luật quy định,đó là hành động theo ý thức.Cảnh giới cao hơn người ta đội mũ bảo hiểm vì thấy lợi ích thực tế của nó là rất cần thiết cho việc đi xe máy mới là hành động duy vật. Đây mới chỉ là sự phân tích về giữa vật chất và ý thức đâu là cái mang tính thứ nhất.Để chủ nghĩa duy vật thâm nhập vào tân ngõ nghách cuộc sống thể hiện trong mọi hành vi cụ thể chắc còn phải trải qua một quá trình lâu dài nữa... [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật về vật chất, ý thức và về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức
Top