Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Quan chế và Tổ chức hành chính Việt Nam thời phong kiến
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 80664" data-attributes="member: 17223"><p><strong>Quan chế và Tổ chức hành chính Việt Nam thời phong kiến</strong> </p><p>Đầu tiên:</p><p>1. Hành chính Việt Nam thời Lý </p><p>* Khái quát:</p><p>+Cấp hành chính trung ương bao gồm 3 bộ phận chủ yếu, đó là:</p><p>Các cơ quan giúp việc cho hoàng đế: sảnh, hàn lâm viện</p><p>Các cơ quan đầu não của triều đình: khu mật viện, bộ</p><p>Các cơ quan giúp việc cho triều đình: viện, ty, cuộc</p><p>+Các cấp hành chính ở địa phương lần lượt từ cao xuống thấp là:</p><p>Phủ, lộ, châu, trại</p><p>Huyện, hương, giáp, phường, sách, động</p><p>Giáp</p><p>Thôn</p><p>* Trung ương:</p><p>+Sảnh</p><p>Sảnh là các cơ quan giúp việc cho hoàng đế. Nhà Lý có 2 sảnh hay được nhắc đến trong các tư liệu lịch sử cũ là Thượng thư sảnh và Trung thư sảnh. Đứng đầu các sảnh là chức viên ngoại lang. (Chưa rõ công việc cụ thể=> Cần bổ sung)</p><p>+Hàn lâm viện</p><p>Hàn lâm viện là cơ quan giúp việc cho hoàng đế chỉ được lập ra vào thời Lý Nhân Tông có chức năng giúp Hoàng đế soạn thảo các văn kiện. Người đứng đầu Hàn lâm viện là Hàn lâm học sĩ.</p><p>+Khu mật viện</p><p>Khu mật viện có từ thời Lý Thái Tổ, có chức năng tham mưu cho Hoàng đế và Thái phó các việc cơ mật. Đứng đầu khu mật viện là khu mật sứ; có tả sứ và hữu sứ.</p><p>+Bộ</p><p>Lịch triều hiến chương loại chí cho hay rằng các bộ thời Lý chưa phân định rõ ràng. Tuy nhiên, các tư liệu lịch sử khác như các văn bia thời Lý Trần mà các nhà nghiên cứu sau này tìm đươc và công bố trong Văn thơ Lý-Trần cho biết ít ra là vào thời Lý Thần Tông, Đại Việt có đủ 6 bộ: Hộ, Lễ, Lại, Binh, Hình và Công.</p><p>+Quốc Tử Giám</p><p>Năm 1076, Lý Nhân Tông lập Quốc Tử Giám để phát triển giáo dục trong cả nước. Có thể xem Quốc Tử giám là Bộ Giáo dục của Đại Việt thời Lý. Tuy nhiên, các tư liệu lịch sử cũ không cho biết tổ chức của Quốc Tử Giám ra sao.</p><p>+Những chức vụ đứng đầu</p><p>Các chức tướng công, thái phó được hoàng đế nhà Lý ban cho những người có nhiệm vụ trực tiếp điều khiển toàn bộ chính quyền. Lý Thái Tổ đã bổ nhiệm Trần Cảo làm tướng công. Lý Thánh Tông bổ nhiệm Lý Thường Kiệt làm Thái phó phụ quốc thượng tướng quân. Lý Nhân Tông bổ nhiệm Lý Đạo Thành làm Thái phó bình chương quân quốc trọng sự. Lý Anh Tông bổ nhiệm Tô Hiến Thành làm Nhập nội kiểm hiệu thái phó bình chương quân quốc trọng sự.</p><p>Phụ tá cho các thái phó là tả tham tri chính sự, hữu tham tri chính sự, và hành khiển.</p><p>Phụ tá cho thái phó còn có các cơ quan là khu mật viện và bộ.</p><p>* Địa phương</p><p>+Cấp 1:</p><p>- Lộ : ở đồng bằng. Đứng đầu: tri phủ, phán phủ</p><p>- Phủ (Mình nghĩ là vùng quan trọng): Có 3 phủ Thiên Đức, phủ Thiên Trường, phủ Thanh Hoa. Đứng đầu: tri phủ, thán phủ</p><p>- Châu: vùng rừng núi hoặc vùng xa kinh đô. Đứng đầu: tri châu</p><p>- Trại, đạo: vùng rừng núi hoặc vùng xa kinh đô. Đứng đầu:Quản mục</p><p>+Cấp 2: </p><p>- Phủ, lộ chia làm các huyện. Đứng đầu là: huyện lệnh</p><p>- Tương đương huyện ở kinh đô là Phường</p><p>+ Cấp 3: </p><p>Các huyện lại chia thành các giáp. Đứng đầu bộ máy hành chính ở giáp là quản giáp và chủ đô.</p><p>Các giáp lại chia thành các thôn.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 80664, member: 17223"] [B]Quan chế và Tổ chức hành chính Việt Nam thời phong kiến[/B] Đầu tiên: 1. Hành chính Việt Nam thời Lý * Khái quát: +Cấp hành chính trung ương bao gồm 3 bộ phận chủ yếu, đó là: Các cơ quan giúp việc cho hoàng đế: sảnh, hàn lâm viện Các cơ quan đầu não của triều đình: khu mật viện, bộ Các cơ quan giúp việc cho triều đình: viện, ty, cuộc +Các cấp hành chính ở địa phương lần lượt từ cao xuống thấp là: Phủ, lộ, châu, trại Huyện, hương, giáp, phường, sách, động Giáp Thôn * Trung ương: +Sảnh Sảnh là các cơ quan giúp việc cho hoàng đế. Nhà Lý có 2 sảnh hay được nhắc đến trong các tư liệu lịch sử cũ là Thượng thư sảnh và Trung thư sảnh. Đứng đầu các sảnh là chức viên ngoại lang. (Chưa rõ công việc cụ thể=> Cần bổ sung) +Hàn lâm viện Hàn lâm viện là cơ quan giúp việc cho hoàng đế chỉ được lập ra vào thời Lý Nhân Tông có chức năng giúp Hoàng đế soạn thảo các văn kiện. Người đứng đầu Hàn lâm viện là Hàn lâm học sĩ. +Khu mật viện Khu mật viện có từ thời Lý Thái Tổ, có chức năng tham mưu cho Hoàng đế và Thái phó các việc cơ mật. Đứng đầu khu mật viện là khu mật sứ; có tả sứ và hữu sứ. +Bộ Lịch triều hiến chương loại chí cho hay rằng các bộ thời Lý chưa phân định rõ ràng. Tuy nhiên, các tư liệu lịch sử khác như các văn bia thời Lý Trần mà các nhà nghiên cứu sau này tìm đươc và công bố trong Văn thơ Lý-Trần cho biết ít ra là vào thời Lý Thần Tông, Đại Việt có đủ 6 bộ: Hộ, Lễ, Lại, Binh, Hình và Công. +Quốc Tử Giám Năm 1076, Lý Nhân Tông lập Quốc Tử Giám để phát triển giáo dục trong cả nước. Có thể xem Quốc Tử giám là Bộ Giáo dục của Đại Việt thời Lý. Tuy nhiên, các tư liệu lịch sử cũ không cho biết tổ chức của Quốc Tử Giám ra sao. +Những chức vụ đứng đầu Các chức tướng công, thái phó được hoàng đế nhà Lý ban cho những người có nhiệm vụ trực tiếp điều khiển toàn bộ chính quyền. Lý Thái Tổ đã bổ nhiệm Trần Cảo làm tướng công. Lý Thánh Tông bổ nhiệm Lý Thường Kiệt làm Thái phó phụ quốc thượng tướng quân. Lý Nhân Tông bổ nhiệm Lý Đạo Thành làm Thái phó bình chương quân quốc trọng sự. Lý Anh Tông bổ nhiệm Tô Hiến Thành làm Nhập nội kiểm hiệu thái phó bình chương quân quốc trọng sự. Phụ tá cho các thái phó là tả tham tri chính sự, hữu tham tri chính sự, và hành khiển. Phụ tá cho thái phó còn có các cơ quan là khu mật viện và bộ. * Địa phương +Cấp 1: - Lộ : ở đồng bằng. Đứng đầu: tri phủ, phán phủ - Phủ (Mình nghĩ là vùng quan trọng): Có 3 phủ Thiên Đức, phủ Thiên Trường, phủ Thanh Hoa. Đứng đầu: tri phủ, thán phủ - Châu: vùng rừng núi hoặc vùng xa kinh đô. Đứng đầu: tri châu - Trại, đạo: vùng rừng núi hoặc vùng xa kinh đô. Đứng đầu:Quản mục +Cấp 2: - Phủ, lộ chia làm các huyện. Đứng đầu là: huyện lệnh - Tương đương huyện ở kinh đô là Phường + Cấp 3: Các huyện lại chia thành các giáp. Đứng đầu bộ máy hành chính ở giáp là quản giáp và chủ đô. Các giáp lại chia thành các thôn. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Quan chế và Tổ chức hành chính Việt Nam thời phong kiến
Top