Quá trình thành lập và phát triển của Hiệp hội các nước ASEAN Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

ButNghien

Học tập suốt đời!
Thành viên BQT
Xu
46
Quá trình thành lập và phát triển của Hiệp hội các nước ASEAN Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam



a- Quá trình thành lập và cơ cấu tổ chức:
- Hồn cảnh: + Sự cần thiết phải lien kết để pht triển
+ Hạn chế ảnh hưởng của cc cường quốc bn ngồi với khu vực.
+ Xu thế hợp tc khu vực trn thế giới xuất hiện (EU…)
_ 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm Inđônêsia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philíppin. Tháng 1-1984 kết nạp Brunây; 28-7-1995 kết nạp Việt Nam; 23-7-1997 kết nạp Lào, Mianma; 30-4-1999 kết nạp Campuchia.
_ Mục tiêu:
(qua Tuyên bố Băng Cốc - 1967, Tuyên bố Cualalămpua - 1971, Hiệp ước Bali - 1976): Xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, phát triển kinh tế, văn hóa và sự hợp tác giữa các nước trong khu vực, thúc đẩy tiến bộ xã hội của các nước thành viên, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, tự do, trung lập.
_Nguyên tắc hoạt động:
Đồng thuận, không can thiệp, bình đẵng giữa các nước thành viên.
_Cơ cấu tổ chức:
Cơ quan lãnh đạo là Hội nghị ngoại trưởng hằng năm của các nước thành viên tổ chức lần lượt ở thủ đô các nước thành viên. Ủy ban thường trực ASEAN đảm nhiệm công việc giữa hai nhiệm kỳ của Hội nghị ngoại trưởng, ngoài ra còn có các ban đặt trách các ngành cụ thể.
è ASEAN là tổ chức liên minh chính trị – kinh tế của khu vực Đông Nam Á.

b- Quá trình phát triển:

_ Phát triển qua hai giai đoạn:

+ Từ 1967 - 1975: ASEAN là tổ chức non yếu, hợp tác còn rời rạc, chưa có hoạt động nổi bật. Chưa có vị trí trên trường quốc tế.
+ Từ 1976 - 2000: Bắt đầu từ Hội nghị cấp cao thứ nhất tại Bali (2-1976) mở ra thời kỳ phát triển mới trong lịch sử ASEAN, trở thành tổ chức hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt ở khu vực Đông Nam Á, giữ vai trò ngày càng lớn trên thế giới.
_ Quan hệ với các nước Đông Dương:

+ Từ 1979 về trước, quan hệ ASEAN với 3 nước Đông Dương là đối đầu.
+ Từ cuối thập niên 80, vấn đề Campuchia được giải quyết, quan hệ ASEAN - Việt Nam chuyển từ "đối đầu" sang "đối thoại" và hợp tác.
+ Từ đầu thập niên 90, tình hình chính trị Đông Nam Á được cải thiện, ASEAN chuyển trọng tâm sang hoạt động kinh tế, tích cực xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định, phát triển.

c- Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức này:

* Cơ hội của Việt Nam:

_ Tạo điều kiện cho Việt Nam được hòa nhập vào cộng đồng khu vực, vào thị trường các nước Đông Nam Á. Thu hút được vốn đầu tư, mở ra cơ hội giao lưu học tập, tiếp thu trình độ KH-KT, công nghệ và văn hóa... để phát triển.
_ Việt Nam có điều kiện rút ngắn khoảng cách về cơ sở vật chất, kỹ thuật so với các nước trong khu vực và thế giới.
* Thách thức:

_ Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt nhất là về kinh tế.
_ Hòa nhập nếu không đứng vững thì dề bị hòa tan về chính trị, văn hóa, xã hội... dễ bị tụt hậu về kinh tế, nền kinh tế sẽ nguy hiểm vì điều kiện kỹ thuật sản xuất kém hơn.
* Thái độ của Việt Nam:

_ Bình tĩnh, không bỏ lỡ thời cơ. Cần ra sức học tập nắm vững KHKT.
_ Chủ động và tăng cường thúc đẩy hơn nữa việc tham gia thực hiện các chương trình hợp tác và liên kết ASEAN, để khai thác tốthơn các nguồn ngoại lực và là động lực để nâng cao khả năng cạnh tranh trong nước, tạo cơ sở để hội nhập toàn cầu hóa.
_ Hội nhập từng bước, mở cửa dần dần, tránh sự đổ vỡ hàng loạt các doanh nghiệp.
_ Mở rộng quan hệ đa phương, làm bạn với tất cả các nước trên thế giới và luôn củng cố về an ninh quốc phòng.Quá trình thành lập và phát triển của Hiệp hội các nước ASEAN Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

a- Quá trình thành lập và cơ cấu tổ chức:

- Hồn cảnh: + Sự cần thiết phải lien kết để pht triển
+ Hạn chế ảnh hưởng của cc cường quốc bn ngồi với khu vực.
+ Xu thế hợp tc khu vực trn thế giới xuất hiện (EU…)
_ 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm Inđônêsia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philíppin. Tháng 1-1984 kết nạp Brunây; 28-7-1995 kết nạp Việt Nam; 23-7-1997 kết nạp Lào, Mianma; 30-4-1999 kết nạp Campuchia.
_ Mục tiêu:
(qua Tuyên bố Băng Cốc - 1967, Tuyên bố Cualalămpua - 1971, Hiệp ước Bali - 1976): Xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, phát triển kinh tế, văn hóa và sự hợp tác giữa các nước trong khu vực, thúc đẩy tiến bộ xã hội của các nước thành viên, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, tự do, trung lập.
_Nguyên tắc hoạt động:
Đồng thuận, không can thiệp, bình đẵng giữa các nước thành viên.
_Cơ cấu tổ chức:
Cơ quan lãnh đạo là Hội nghị ngoại trưởng hằng năm của các nước thành viên tổ chức lần lượt ở thủ đô các nước thành viên. Ủy ban thường trực ASEAN đảm nhiệm công việc giữa hai nhiệm kỳ của Hội nghị ngoại trưởng, ngoài ra còn có các ban đặt trách các ngành cụ thể.
è ASEAN là tổ chức liên minh chính trị – kinh tế của khu vực Đông Nam Á

b- Quá trình phát triển:

_ Phát triển qua hai giai đoạn:

+ Từ 1967 - 1975: ASEAN là tổ chức non yếu, hợp tác còn rời rạc, chưa có hoạt động nổi bật. Chưa có vị trí trên trường quốc tế.
+ Từ 1976 - 2000: Bắt đầu từ Hội nghị cấp cao thứ nhất tại Bali (2-1976) mở ra thời kỳ phát triển mới trong lịch sử ASEAN, trở thành tổ chức hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt ở khu vực Đông Nam Á, giữ vai trò ngày càng lớn trên thế giới.
_ Quan hệ với các nước Đông Dương:

+ Từ 1979 về trước, quan hệ ASEAN với 3 nước Đông Dương là đối đầu.
+ Từ cuối thập niên 80, vấn đề Campuchia được giải quyết, quan hệ ASEAN - Việt Nam chuyển từ "đối đầu" sang "đối thoại" và hợp tác.
+ Từ đầu thập niên 90, tình hình chính trị Đông Nam Á được cải thiện, ASEAN chuyển trọng tâm sang hoạt động kinh tế, tích cực xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định, phát triển.

c- Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức này:

* Cơ hội của Việt Nam:

_ Tạo điều kiện cho Việt Nam được hòa nhập vào cộng đồng khu vực, vào thị trường các nước Đông Nam Á. Thu hút được vốn đầu tư, mở ra cơ hội giao lưu học tập, tiếp thu trình độ KH-KT, công nghệ và văn hóa... để phát triển.
_ Việt Nam có điều kiện rút ngắn khoảng cách về cơ sở vật chất, kỹ thuật so với các nước trong khu vực và thế giới.
* Thách thức:

_ Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt nhất là về kinh tế.
_ Hòa nhập nếu không đứng vững thì dề bị hòa tan về chính trị, văn hóa, xã hội... dễ bị tụt hậu về kinh tế, nền kinh tế sẽ nguy hiểm vì điều kiện kỹ thuật sản xuất kém hơn.
* Thái độ của Việt Nam:

_ Bình tĩnh, không bỏ lỡ thời cơ. Cần ra sức học tập nắm vững KHKT.
_ Chủ động và tăng cường thúc đẩy hơn nữa việc tham gia thực hiện các chương trình hợp tác và liên kết ASEAN, để khai thác tốthơn các nguồn ngoại lực và là động lực để nâng cao khả năng cạnh tranh trong nước, tạo cơ sở để hội nhập toàn cầu hóa.
_ Hội nhập từng bước, mở cửa dần dần, tránh sự đổ vỡ hàng loạt các doanh nghiệp.
_ Mở rộng quan hệ đa phương, làm bạn với tất cả các nước trên thế giới và luôn củng cố về an ninh quốc phòng.



ST
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top