rubi_mos2002
New member
- Xu
- 0
Tham khảo
Creative Insomnia: Genius Never Sleeps?
Too excited to sleep? When job creativity causes insomnia
Published on June 30, 2011 by Tomas Chamorro-Premuzic, Ph.D. in Mr. Personality
Cuộc sống trưởng thành của chúng ta được tạm chia thành 3 phần bằng nhau: chúng ta ngủ, chúng ta làm việc, chúng ta "chơi" (với bố mẹ, bạn bè, con cái...). Trong nghiên cứu mới nhất của chúng tôi, chúng tôi xem xét về mối quan hệ giữa những thói quen ngủ và hiệu suất công việc.
Tiểu sử của những người đặc biệt thành đạt cho thấy 1 điểm chung giữa họ là thiếu ngủ. Thật vậy, những nhân vật hàng đầu nổi tiếng của khoa học, thể thao, kinh doanh, chính trị và nghệ thuật có xu hướng khác nhau về chỉ số IQ, tính sáng tạo, và sức chịu đựng cơ thể, nhưng họ thường ngủ rất ít, và nguyên nhân chung đó là do tính cách. Những người siêu thành đạt luôn luôn có tham vọng cao, và những động cơ bên dưới sự thành công có thể khác nhau giữa mỗi người (ví dụ, nổi tiếng, quyền lực, tự do, kiến thức, chủ nghĩa khoái lạc...), nhưng khi đề cập về tính cách thì họ đều có điểm chung đáng chú ý: họ là những người tham vọng và có động cơ cao.
Vậy, liệu chứng mất ngủ có thể là 1 dấu hiệu của tham vọng? Khá rõ ràng, bạn không phải chịu đựng chứng mất ngủ để trở thành 1 người rất tham vọng trong bất kỳ lĩnh vực nào - và bằng chứng cho thấy sự thiếu ngủ có 1 ảnh hưởng tiêu cực lên tất cả các kiểu hiệu suất. Đồng thời, chứng mất ngủ có xu hướng bị gây ra bởi những yếu tố khác hơn là động cơ thành đạt, và nó luôn luôn được thúc đẩy bởi những vấn đề liên quan đến sự lo lắng.
Tôi nhớ mình đã thức trong nhiều ngày và đôi lúc chỉ ngủ 2h/ngày trong nhiều tuần trong suốt giai đoạn của sự sáng tạo. Tôi ngủ khi không thể thức được nữa nhưng tôi vẫn tiếp tục suy nghĩ trong 'giấc ngủ' và thức dậy hoặc với 1 ý tưởng hoặc với sự nhận ra tội lỗi rằng tôi đã ngủ. Những giai đoạn đó có thể kéo dài 1 vài tháng, và đôi lúc 1 vài năm. Theo hầu hết các đánh giá sức khỏe và lâm sàng, tôi rõ ràng đã mất ngủ; nhưng tôi cảm thấy hạnh phúc và có hiệu suất. Điểm mấu chốt ở đây không phải là khuyến khích chứng mất ngủ hoặc thiếu ngủ, mà là nêu bật 1 số nguyên nhân có năng suất của nó: sự tham vọng và sáng tạo.
Câu hỏi là: Nếu mọi người có 1 nghề nghiệp họ yêu thích, liệu họ sẽ dành ít thời gian để ngủ và nhiều thời gian hơn để làm việc không? 1 khái niệm có liên quan khá rõ ràng đến câu hỏi này là 'sự dấn thân của người lao động' (employee engagement).
Trong nghiên cứu của chúng tôi, chúng tôi quan tâm đến mối quan hệ giữa sự dấn thân và giấc ngủ. Liệu có 1 sự chồng chéo giữa những sự khác biệt cá nhân trong mức độ dấn thân của người lao động và những mô hình giấc ngủ của họ? 1 mặt, 1 người mất ngủ sẽ mệt mỏi hơn, và thậm chí kiệt sức, nó sẽ chuyển thành sự mệt mỏi và mức độ dấn thân thấp. Mặt khác, 1 người có thể lập luận rằng, 1 nhân viên siêu dấn thân sẽ nghĩ về công việc trong khi ngủ, và thức dậy sớm hơn để đi làm, ở lại văn phòng trễ hơn. Điều này nghĩa là cuộc sống làm việc của anh ấy có thể lấy đi một số thời gian để ngủ và vui chơi quý giá.
Nguồn: PsychologyToday
Creative Insomnia: Genius Never Sleeps?
Too excited to sleep? When job creativity causes insomnia
Published on June 30, 2011 by Tomas Chamorro-Premuzic, Ph.D. in Mr. Personality
Cuộc sống trưởng thành của chúng ta được tạm chia thành 3 phần bằng nhau: chúng ta ngủ, chúng ta làm việc, chúng ta "chơi" (với bố mẹ, bạn bè, con cái...). Trong nghiên cứu mới nhất của chúng tôi, chúng tôi xem xét về mối quan hệ giữa những thói quen ngủ và hiệu suất công việc.
Tiểu sử của những người đặc biệt thành đạt cho thấy 1 điểm chung giữa họ là thiếu ngủ. Thật vậy, những nhân vật hàng đầu nổi tiếng của khoa học, thể thao, kinh doanh, chính trị và nghệ thuật có xu hướng khác nhau về chỉ số IQ, tính sáng tạo, và sức chịu đựng cơ thể, nhưng họ thường ngủ rất ít, và nguyên nhân chung đó là do tính cách. Những người siêu thành đạt luôn luôn có tham vọng cao, và những động cơ bên dưới sự thành công có thể khác nhau giữa mỗi người (ví dụ, nổi tiếng, quyền lực, tự do, kiến thức, chủ nghĩa khoái lạc...), nhưng khi đề cập về tính cách thì họ đều có điểm chung đáng chú ý: họ là những người tham vọng và có động cơ cao.
Vậy, liệu chứng mất ngủ có thể là 1 dấu hiệu của tham vọng? Khá rõ ràng, bạn không phải chịu đựng chứng mất ngủ để trở thành 1 người rất tham vọng trong bất kỳ lĩnh vực nào - và bằng chứng cho thấy sự thiếu ngủ có 1 ảnh hưởng tiêu cực lên tất cả các kiểu hiệu suất. Đồng thời, chứng mất ngủ có xu hướng bị gây ra bởi những yếu tố khác hơn là động cơ thành đạt, và nó luôn luôn được thúc đẩy bởi những vấn đề liên quan đến sự lo lắng.
Tôi nhớ mình đã thức trong nhiều ngày và đôi lúc chỉ ngủ 2h/ngày trong nhiều tuần trong suốt giai đoạn của sự sáng tạo. Tôi ngủ khi không thể thức được nữa nhưng tôi vẫn tiếp tục suy nghĩ trong 'giấc ngủ' và thức dậy hoặc với 1 ý tưởng hoặc với sự nhận ra tội lỗi rằng tôi đã ngủ. Những giai đoạn đó có thể kéo dài 1 vài tháng, và đôi lúc 1 vài năm. Theo hầu hết các đánh giá sức khỏe và lâm sàng, tôi rõ ràng đã mất ngủ; nhưng tôi cảm thấy hạnh phúc và có hiệu suất. Điểm mấu chốt ở đây không phải là khuyến khích chứng mất ngủ hoặc thiếu ngủ, mà là nêu bật 1 số nguyên nhân có năng suất của nó: sự tham vọng và sáng tạo.
Câu hỏi là: Nếu mọi người có 1 nghề nghiệp họ yêu thích, liệu họ sẽ dành ít thời gian để ngủ và nhiều thời gian hơn để làm việc không? 1 khái niệm có liên quan khá rõ ràng đến câu hỏi này là 'sự dấn thân của người lao động' (employee engagement).
Trong nghiên cứu của chúng tôi, chúng tôi quan tâm đến mối quan hệ giữa sự dấn thân và giấc ngủ. Liệu có 1 sự chồng chéo giữa những sự khác biệt cá nhân trong mức độ dấn thân của người lao động và những mô hình giấc ngủ của họ? 1 mặt, 1 người mất ngủ sẽ mệt mỏi hơn, và thậm chí kiệt sức, nó sẽ chuyển thành sự mệt mỏi và mức độ dấn thân thấp. Mặt khác, 1 người có thể lập luận rằng, 1 nhân viên siêu dấn thân sẽ nghĩ về công việc trong khi ngủ, và thức dậy sớm hơn để đi làm, ở lại văn phòng trễ hơn. Điều này nghĩa là cuộc sống làm việc của anh ấy có thể lấy đi một số thời gian để ngủ và vui chơi quý giá.
Nguồn: PsychologyToday