Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Kết Nối Tri Thức - Ngữ văn 7
Soạn văn, giải BT - sách KNTT
Quả mít_Hồ Xuân Hương
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="missyouloveyou" data-source="post: 3917" data-attributes="member: 138284"><p><em>"Thân em như quả mít trên cây </em></p><p><em>Da nó xù xì múi nó dày </em></p><p><em>Quân tử có yêu xin đóng cọc </em></p><p><em>Đừng mân mó nữa nhựa ra tay"</em></p><p></p><p></p><p>Ngôn ngữ tự nó không thanh cao, ngôn ngữ tự nó không tục tĩu. Cái thanh cao hay tục tĩu là do người nghe ra cả mà thôi.</p><p> </p><p>Đúng là thói đời, nghĩ sao nói vậy. Ai bảo những vần thơ thanh cao kia là tục, toàn người ta tự nhìn nhau che miệng cười mà luận ra với với nhau thôi ấy chứ.</p><p></p><p></p><p>Vẫn là cái mở đầu bằng công thức muôn thuở của các bài ca dao, với hai từ: "thân em", nhũn nhặn, mộc mạc, rất nhún nhường, e lệ mà không kém phần duyên dáng. Chỉ bằng hai từ đó thôi, các cụ ta xưa đã tôn vinh cái phẩm hạnh cao quý của người phụ nữ lên cao muôn phần. Không kiêu sa, hãnh diện, không thách thức mang tính nữ quyền, chỉ là "thân em" khép nép, duyên dáng và có phần tủi phận.</p><p></p><p>Đó, cả một nghệ thuật ngôn từ như thế, thô đâu mà thô! Hồ Xuân Hương (HXH) rất tinh nhanh, luôn tiếp thu cái thành quả sáng tạo nghệ thuật cảu các cụ để đem vào mở đầu cho mỗi bài thơ của mình, mở đầu biết bao nhiêu lần bằng hai cái từ "thân em" ấy mà đọc đi đọc lại không hề thấy nhàm chán.</p><p><em>Thân em như quả mít trên cây</em></p><p> <em>Da nó xù xì , múi nó dày.</em></p><p><em></em></p><p></p><p>Quả mít, vỏ ngoài xù xì, nhưng múi dày và ngọt, thậm chí theo tôi nghĩ chắc là ngọt đậm hơn hầu hết các giống quả khác. Người phụ nữ được so như quả mít, chắc là những người phụ nữ thôn quê, cần lao vất vả, vẻ đẹp bên ngoài mộc mạc, thôn dã, nhưng cái khí chất nội tại bên trong chắc phải làm người ta say đắm mê mẩn như khi tận hưởng những múi mít ngọt lành vậy. Và có lẽ người phụ nữ tủi cho cái phận mình từ ấy, nên đã nhẹ nhàng cầu xin, những đấng quân tử quang minh ngay thẳng:</p><p></p><p></p><p> <em>"Quân tử có yêu xin đóng cọc</em></p><p><em> Đừng mân mó nữa nhựa ra tay</em></p><p><em></em></p><p></p><p>Ai nghĩ "đóng cọc" là gì? "Mân" là gì? Tôi chẳng quan tâm, vì tôi biết họ nghĩ là gì rồi nên mới bảo bài thơ này là tục. Nhưng riêng mình tôi một đường tôi đi.</p><p></p><p></p><p>Đóng cọc - có phải quả mít đang non, người ta phải đóng cọc vào đầu cuống cho nó chảy bớt nhựa ra để mau chín đúng không? CÒn người quân tử có đóng cọc, nghĩa là đóng cái cuộc đời mình, gắn kết cái cuộc đời mình với người phụ nữ mộc mạc như quả mít ấy, bằng thứ tình cảm chân thành thực sự, để cảm nhận cái làn nhựa căng tràn đầy sức sống của người phụ nữ, rồi dần dà, quả mít sẽ ngọt dần, người phụ nữ ngọt dần, sống lâu bên người phụ nữ ấy, để cảm nhận sự ngọt ngào, cảm nhận tình cảm chân thật, say nồng bên nhau để đời đời cùng nhau hưởng trọn hạnh phúc.</p><p></p><p></p><p>Những nếp nhựa đầy sức sống của quả mít, sức sống tươi trẻ của người phụ nữ phải được giữ gìn như thứ báu vật cao quý. Đừng ai mân mó quả mít, đừng ai coi tình cảm của mình với những người phụ nữ như một nét thoáng qua để rồi quên họ, giễu cợt, tròng ghẹo cái số phận của họ. Mân mê quả mít, nhựa ra tay, còn tròng ghẹo cái phẩm giá của người phụ nữ, làm cho những người phụ nữ thêm khổ đau...Xin đừng làm như vậy, làm như vậy không còn là người quân tử, không còn biết tôn trọng cái cao quý, cái đẹp trên đời.</p><p></p><p></p><p> <em>Đừng mân mó nữa nhựa ra tay</em></p><p> </p><p><strong></strong></p><p><strong>Có lẽ là một lời cảnh báo chăng?</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong><em></em></p><p><em></em></p><p><em>Sưu tầm và giới thiệu</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="missyouloveyou, post: 3917, member: 138284"] [I]"Thân em như quả mít trên cây Da nó xù xì múi nó dày Quân tử có yêu xin đóng cọc Đừng mân mó nữa nhựa ra tay"[/I] Ngôn ngữ tự nó không thanh cao, ngôn ngữ tự nó không tục tĩu. Cái thanh cao hay tục tĩu là do người nghe ra cả mà thôi. Đúng là thói đời, nghĩ sao nói vậy. Ai bảo những vần thơ thanh cao kia là tục, toàn người ta tự nhìn nhau che miệng cười mà luận ra với với nhau thôi ấy chứ. Vẫn là cái mở đầu bằng công thức muôn thuở của các bài ca dao, với hai từ: "thân em", nhũn nhặn, mộc mạc, rất nhún nhường, e lệ mà không kém phần duyên dáng. Chỉ bằng hai từ đó thôi, các cụ ta xưa đã tôn vinh cái phẩm hạnh cao quý của người phụ nữ lên cao muôn phần. Không kiêu sa, hãnh diện, không thách thức mang tính nữ quyền, chỉ là "thân em" khép nép, duyên dáng và có phần tủi phận. Đó, cả một nghệ thuật ngôn từ như thế, thô đâu mà thô! Hồ Xuân Hương (HXH) rất tinh nhanh, luôn tiếp thu cái thành quả sáng tạo nghệ thuật cảu các cụ để đem vào mở đầu cho mỗi bài thơ của mình, mở đầu biết bao nhiêu lần bằng hai cái từ "thân em" ấy mà đọc đi đọc lại không hề thấy nhàm chán. [I]Thân em như quả mít trên cây Da nó xù xì , múi nó dày. [/I] Quả mít, vỏ ngoài xù xì, nhưng múi dày và ngọt, thậm chí theo tôi nghĩ chắc là ngọt đậm hơn hầu hết các giống quả khác. Người phụ nữ được so như quả mít, chắc là những người phụ nữ thôn quê, cần lao vất vả, vẻ đẹp bên ngoài mộc mạc, thôn dã, nhưng cái khí chất nội tại bên trong chắc phải làm người ta say đắm mê mẩn như khi tận hưởng những múi mít ngọt lành vậy. Và có lẽ người phụ nữ tủi cho cái phận mình từ ấy, nên đã nhẹ nhàng cầu xin, những đấng quân tử quang minh ngay thẳng: [I]"Quân tử có yêu xin đóng cọc Đừng mân mó nữa nhựa ra tay [/I] Ai nghĩ "đóng cọc" là gì? "Mân" là gì? Tôi chẳng quan tâm, vì tôi biết họ nghĩ là gì rồi nên mới bảo bài thơ này là tục. Nhưng riêng mình tôi một đường tôi đi. Đóng cọc - có phải quả mít đang non, người ta phải đóng cọc vào đầu cuống cho nó chảy bớt nhựa ra để mau chín đúng không? CÒn người quân tử có đóng cọc, nghĩa là đóng cái cuộc đời mình, gắn kết cái cuộc đời mình với người phụ nữ mộc mạc như quả mít ấy, bằng thứ tình cảm chân thành thực sự, để cảm nhận cái làn nhựa căng tràn đầy sức sống của người phụ nữ, rồi dần dà, quả mít sẽ ngọt dần, người phụ nữ ngọt dần, sống lâu bên người phụ nữ ấy, để cảm nhận sự ngọt ngào, cảm nhận tình cảm chân thật, say nồng bên nhau để đời đời cùng nhau hưởng trọn hạnh phúc. Những nếp nhựa đầy sức sống của quả mít, sức sống tươi trẻ của người phụ nữ phải được giữ gìn như thứ báu vật cao quý. Đừng ai mân mó quả mít, đừng ai coi tình cảm của mình với những người phụ nữ như một nét thoáng qua để rồi quên họ, giễu cợt, tròng ghẹo cái số phận của họ. Mân mê quả mít, nhựa ra tay, còn tròng ghẹo cái phẩm giá của người phụ nữ, làm cho những người phụ nữ thêm khổ đau...Xin đừng làm như vậy, làm như vậy không còn là người quân tử, không còn biết tôn trọng cái cao quý, cái đẹp trên đời. [I]Đừng mân mó nữa nhựa ra tay[/I] [B] Có lẽ là một lời cảnh báo chăng? [/B][I] Sưu tầm và giới thiệu[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Kết Nối Tri Thức - Ngữ văn 7
Soạn văn, giải BT - sách KNTT
Quả mít_Hồ Xuân Hương
Top