Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Phương thức ngữ pháp là gì?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 178222" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000"><em>Phương thức ngữ pháp là gì?</em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Thường mỗi một ý nghĩa ngữ pháp được thể hiện bằng một hình thức nhất định trong mỗi một ngôn ngữ. Hình thức khái quát được dùng thống nhất trong một ngôn ngữ hay nhiều ngôn ngữ được xem như một cách thức để chuyển tải một ý nghĩa nào đó mà ta gọi là phương thức ngữ pháp. Thường đề cập tới các phương thức ngữ pháp được dùng trong các ngôn ngữ, các nhà nghiên cứu đề cập tới các phương thức phổ biến sau đây:</span></p><p> <span style="font-size: 18px"><em>1. Phương Thức Thay Đổi Hình Thái.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"> <em>Khái niệm thay đổi hình thái được hiểu ở nghĩa rộng</em> là sự khác biệt với thành tố ban đầu. Như vậy, sự thay đổi hình thái có cả một nhóm phương thức. Có thể có các phương thức được dùng phổ biến trong các ngôn ngữ như:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>1. Phương thức thêm phụ tố. Có thể thêm tiền tố, trung tố, hoặc vĩ tố để biểu thị một</em> ý nghĩa chung nào đó. Chẳng hạn, trong tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga đều có sử dụng phương thức phổ biến này.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Trong tiếng Anh có các tiền tố đáng lưu ý như tiền tố: in, im, ir, inter...</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Tiền tố in có nghĩakhông: indivisible (không thể chia được); indirect (không trực tiếp-gián tiếp); indussoluble (không hòa tan được); indistinct ( không rõ ràng)...</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Tiền tố im cũng có nghĩa không: imbalance (không cân xứng, thiếu cân bằng); <em>immaculate (không tì vết, không có khuyết điểm nào); immobile (không di</em> chuyển được)...</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Tiền tố ir cũng có nghĩa không: irregular (không đều đặn); irrelevant (không thích đáng, không thích hợp); irreparable (không thể sửa lại được)...</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Tiền tố inter có nghĩa ở giữa, qua lại lẫn nhau: interaction (sự tác động qua lại); <em>interchange ( hóan chuyển vị trí, trao đổi lẫn nhau); inter-city (liên hệ giữa các</em> thành phố, liên tỉnh); intercommunication (sự liên lạc với nhau); intercontinental (liên lục địa); international (có tính chất liên quốc gia, có tính quốc tế)...</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> 2. Phương thức biến dạng căn tố. Phương thức này được thể hiện bằng sự thay đổi thành tố âm, hoặc thành tố chữ viết trong một cặp từ tương ứng nào đó, chẳng hạn: trong tiếng Anh, cặp từ thể hiện số ít và số nhiều, cặp từ chỉ giống đực và giống cái như: mouse và mice; man và men; woman và women, foot và feet, tooth và teeth...</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>3. Phương thức thay căn tố cũng là một phương thức ngữ pháp được dùng phổ biến</em> trong các ngôn ngữ biến hình như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, chẳng hạn trong tiếng Anh, tiếng Pháp có các dạng thức so sánh cấp của tính từ: Good,<em> better, the best trong tiếng Anh hoặc bon, meilleur trong tiếng Pháp.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>4. Phương thức thêm tiếp vĩ tố là phương thức được thực hiện tương đối phổ biến</em> trong các ngôn ngữ nói trên. Chẳng hạn: hình thức thêm -s cho các danh từ chỉ số nhiều trong cả tiếng Pháp và tiếng Anh: le chiens, le chats hoặc books, tables...; hình thức thêm u, i, ư, am... trong tiếng Nga: knhiga, knhigi, knhigu...; xtugentka, xtugentki, xtugentky...</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>2. Phương Thức Trật Tự Từ.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p> <span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em> Ðây làì một phương thức được dùng phổ biến trong các ngôn</em> ngữ, nhất là ở các ngôn ngữ không biến hình như tiếng Việt, tiếng Hán.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Trong tiếng Việt, hai phát ngôn sau đây có nội dung thông báo khác nhau là do phương thức trật tự từ: tôi thấy nó. hoàn toàn khác với nó thấy tôi.. Tôi đi chợ mua<em> sách. có nghĩa; còn Sách mua chợ đi tôi. là vô nghĩa.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Trong tiếng Anh hai phát ngôn khác nhau về trật tự cũng mang hai nội dung thông báo khác nhau, chẳng hạn: Are you a student ?; You are a student.. Hai câu này khác nhau ở mục đích phát ngôn: một câu nghi vấn; còn một câu khẳng định.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Trong tiếng Việt, trật tự từ mang lại cho phát ngôn những khác biệt tinh tế: một phát ngôn rõ nghĩa; còn một phát ngôn mơ hồ về nghĩa, chẳng hạn hai phát ngôn sau đây: Chú tôi bị Pháp bắn trong lúc đi cày. và Chú tôi trong lúc đi cày bị Pháp<em> bắn.. Sự mơ hồ về nghĩa ở phát ngôn đầu đôi khi người viết chỉ nhận ra khi có sự</em> so sánh với phát ngôn tương đồng sau đây: : Chú tôi bị Pháp bắn trong lúc đi<em> càn.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em> <em>3. Phương Thức Hư Từ.</em></em></span></p><p><strong><em><span style="font-size: 18px"> </span></em></strong></p><p><strong><em><span style="font-size: 18px"></span></em></strong></p><p><strong><em><span style="font-size: 18px"></span></em></strong></p><p><strong><em><span style="font-size: 18px"> <em>Phương thức sử dụng hư từ là phương thức được dùng phổ biến</em> trong hầu hết các ngôn ngữ từ những ngôn ngữ biến hình đến những ngôn ngữ không biến hình. Chẳng hạn:</span></em></strong></p><p><strong><em><span style="font-size: 18px"></span></em></strong></p><p><strong><em><span style="font-size: 18px"> Trong tiếng Anh, việc dùng giới từ trong một số động từ là hết sức quan trọng. Nó có tác dụng phân biệt về mặt ngữ nghĩa rất lớn: look after (trông nom), look<em> forward (mong đợi), look in (tạt vào, ghé thăm trong chốc lát), look up (tra cứu trong</em> sách)...</span></em></strong></p><p><strong><em><span style="font-size: 18px"></span></em></strong></p><p><strong><em><span style="font-size: 18px"> Trong tiếng Anh, hai giới từ on và off được dùng trong khá nhiều trường hợp: trong các vật dụng điện và cả trong lĩnh vực thể thao.</span></em></strong></p><p><strong><em><span style="font-size: 18px"></span></em></strong></p><p><strong><em><span style="font-size: 18px"> Trong tiếng Việt, phương thức hư từ cũng là một phương thức phổ biến trong ngữ pháp. Các phát ngôn cần có những hư từ mới có nghĩa hoặc rõ nghĩa được, chẳng hạn:câu Tôi tặng quyển sách ấy cho thầy giáo chủ nhiệm lớp. có nghĩa; còn Tôi tặng quyển sách ấy thầy giáo chủ nhiệm lớp. không có nghĩa. Còn hai phát ngôn sau đây là có sự phân biệt trong việc dùng giới từ: Con chó đang nằm<em> trong sân. và Con chó đang nằm ngoài sân.</em></span></em></strong></p><p><strong><em><span style="font-size: 18px"></span></em></strong></p><p><strong><em><span style="font-size: 18px"></span></em></strong></p><p><strong><em><span style="font-size: 18px"><em> <em>4. Phương Thức Ghép Cũng Là Một Phương Thức Được Dùng Phổ Biến Trong Các Ngôn Ngữ.</em></em></span></em></strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em><strong><em><span style="font-size: 18px"> </span></em></strong></em></strong></p><p> <strong><em><strong><em><span style="font-size: 18px">Ðây là một phương thức có ý nghĩa sản sinh thường được dùng để tạo từ mới trong các ngôn ngữ.</span></em></strong></em></strong></p><p><strong><em><strong><em><span style="font-size: 18px"></span></em></strong></em></strong></p><p><strong><em><strong><em><span style="font-size: 18px"> Trong tiếng Anh hiện tượng ghép này khá phổ biến, chẳng hạn: boyfriend/ girlfriend; schoolboy/ schoolgirld; post-graduated; postman; head-office; head-phone; head-dress; headache; highschool...</span></em></strong></em></strong></p><p><strong><em><strong><em><span style="font-size: 18px"></span></em></strong></em></strong></p><p><strong><em><strong><em><span style="font-size: 18px"> Trong tiếng Pháp hiện tượng ghép từ cũng được dùng, như: grand-père; petit-enfant...</span></em></strong></em></strong></p><p><strong><em><strong><em><span style="font-size: 18px"></span></em></strong></em></strong></p><p><strong><em><strong><em><span style="font-size: 18px"> Phương thức ghép cũng được dùng khá phổ biến trong tiếng Việt. Ðây là một phương thức có sức sản sinh mạnh trong tiếng Việt, chẳng hạn: văn nghệ (văn học-nghệ thuật); cổ động viên, tuyên truyền viên; tự động hoá, cơ giới hoá...</span></em></strong></em></strong></p><p><strong><em><strong><em><span style="font-size: 18px"></span></em></strong></em></strong></p><p><strong><em><strong><em><span style="font-size: 18px"><em>5. Phương thức trọng âm là cách thức thể hiện một âm tiết có sự nhấn mạnh về trường độ</em> hoăc cường độ.</span></em></strong></em></strong></p><p><strong><em><strong><em><span style="font-size: 18px"></span></em></strong></em></strong></p><p><strong><em><strong><em><span style="font-size: 18px"></span></em></strong></em></strong></p><p><strong><em><strong><em><strong><span style="font-size: 18px">Phương thức trọng âm từ được dùng trong các ngôn ngữ đa âm. Sự phân định về mặt trọng âm có ý nghĩa cho việc nhận diện từ. Phương thức này được dùng trong tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga...</span></strong></em></strong></em></strong></p><p><strong><em><strong><em><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></em></strong></em></strong></p><p><strong><em><strong><em><strong><span style="font-size: 18px"> Trong tiếng Anh, việc thể hiện trọng âm trong các từ là hết sức quan trọng. Người bản ngữ chỉ nhận ra được từ khi được thể hiện đúng trọng âm. Chẳng hạn: sự phân định trọng âm trong các số đếm: thirteen/ thirty; fourteen/ fourty; fifteen/ fifty...Sự thể hiện trọng âm cũng được dùng để nhận biết tính chất từ loại của từ, chẳng hạn: <em>desert (v) [diz<img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f642.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt="(:" title="Smile (:" data-smilie="1"data-shortname="(:" />t] có ý nghĩa: rời bỏ, đào ngủ; còn desert <img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f44e.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt="(n)" title="Thumbs down (n)" data-smilie="23"data-shortname="(n)" /> [dez(t] có ý</em> nghĩa: vùng hoang vắng, sa mạc. Record (v) [rik<img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f642.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt="(:" title="Smile (:" data-smilie="1"data-shortname="(:" />d] có ý nghĩa: ghi, thu băng; còn <em>Record <img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f44e.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt="(n)" title="Thumbs down (n)" data-smilie="23"data-shortname="(n)" /> [rek<img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f642.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt="(:" title="Smile (:" data-smilie="1"data-shortname="(:" />d] có ý nghĩa: tài liệu, thành tích, kỷ lục...</em></span></strong></em></strong></em></strong></p><p><strong><em><strong><em><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></em></strong></em></strong></p><p><strong><em><strong><em><strong><span style="font-size: 18px"> Phương thức trọng âm từ không có trong ngôn ngữ đơn lập vì trong loại hình ngôn ngữ này đơn vị từ cũng là tiếng hay âm tiết. Nhưng trong giao tiếp có thể có trọng âm âm tiết. Ðó là những âm tiết được nhấn mạnh về mặt cường độ lẫn trường độ để giúp người nghe nhận diện thông tin. Chẳng: sinh viên mới học ngữ học; đôi<em> chân không nhúng xuống nước; cả trường học nghị quyết; học sinh đến trường học; cả nhà ăn uống vui vẻ; nhà ăn nghỉ phục vụ...</em></span></strong></em></strong></em></strong></p><p><strong><em><strong><em><strong></strong></em></strong></em></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 178222, member: 288054"] [CENTER][SIZE=5][COLOR=#ff0000][I]Phương thức ngữ pháp là gì?[/I][/COLOR] [/SIZE][/CENTER] [SIZE=5] Thường mỗi một ý nghĩa ngữ pháp được thể hiện bằng một hình thức nhất định trong mỗi một ngôn ngữ. Hình thức khái quát được dùng thống nhất trong một ngôn ngữ hay nhiều ngôn ngữ được xem như một cách thức để chuyển tải một ý nghĩa nào đó mà ta gọi là phương thức ngữ pháp. Thường đề cập tới các phương thức ngữ pháp được dùng trong các ngôn ngữ, các nhà nghiên cứu đề cập tới các phương thức phổ biến sau đây: [I]1. Phương Thức Thay Đổi Hình Thái.[/I] [I]Khái niệm thay đổi hình thái được hiểu ở nghĩa rộng[/I] là sự khác biệt với thành tố ban đầu. Như vậy, sự thay đổi hình thái có cả một nhóm phương thức. Có thể có các phương thức được dùng phổ biến trong các ngôn ngữ như: [I]1. Phương thức thêm phụ tố. Có thể thêm tiền tố, trung tố, hoặc vĩ tố để biểu thị một[/I] ý nghĩa chung nào đó. Chẳng hạn, trong tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga đều có sử dụng phương thức phổ biến này. Trong tiếng Anh có các tiền tố đáng lưu ý như tiền tố: in, im, ir, inter... Tiền tố in có nghĩakhông: indivisible (không thể chia được); indirect (không trực tiếp-gián tiếp); indussoluble (không hòa tan được); indistinct ( không rõ ràng)... Tiền tố im cũng có nghĩa không: imbalance (không cân xứng, thiếu cân bằng); [I]immaculate (không tì vết, không có khuyết điểm nào); immobile (không di[/I] chuyển được)... Tiền tố ir cũng có nghĩa không: irregular (không đều đặn); irrelevant (không thích đáng, không thích hợp); irreparable (không thể sửa lại được)... Tiền tố inter có nghĩa ở giữa, qua lại lẫn nhau: interaction (sự tác động qua lại); [I]interchange ( hóan chuyển vị trí, trao đổi lẫn nhau); inter-city (liên hệ giữa các[/I] thành phố, liên tỉnh); intercommunication (sự liên lạc với nhau); intercontinental (liên lục địa); international (có tính chất liên quốc gia, có tính quốc tế)... 2. Phương thức biến dạng căn tố. Phương thức này được thể hiện bằng sự thay đổi thành tố âm, hoặc thành tố chữ viết trong một cặp từ tương ứng nào đó, chẳng hạn: trong tiếng Anh, cặp từ thể hiện số ít và số nhiều, cặp từ chỉ giống đực và giống cái như: mouse và mice; man và men; woman và women, foot và feet, tooth và teeth... [I]3. Phương thức thay căn tố cũng là một phương thức ngữ pháp được dùng phổ biến[/I] trong các ngôn ngữ biến hình như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, chẳng hạn trong tiếng Anh, tiếng Pháp có các dạng thức so sánh cấp của tính từ: Good,[I] better, the best trong tiếng Anh hoặc bon, meilleur trong tiếng Pháp.[/I] [I]4. Phương thức thêm tiếp vĩ tố là phương thức được thực hiện tương đối phổ biến[/I] trong các ngôn ngữ nói trên. Chẳng hạn: hình thức thêm -s cho các danh từ chỉ số nhiều trong cả tiếng Pháp và tiếng Anh: le chiens, le chats hoặc books, tables...; hình thức thêm u, i, ư, am... trong tiếng Nga: knhiga, knhigi, knhigu...; xtugentka, xtugentki, xtugentky... [I]2. Phương Thức Trật Tự Từ.[/I] [I] Ðây làì một phương thức được dùng phổ biến trong các ngôn[/I] ngữ, nhất là ở các ngôn ngữ không biến hình như tiếng Việt, tiếng Hán. Trong tiếng Việt, hai phát ngôn sau đây có nội dung thông báo khác nhau là do phương thức trật tự từ: tôi thấy nó. hoàn toàn khác với nó thấy tôi.. Tôi đi chợ mua[I] sách. có nghĩa; còn Sách mua chợ đi tôi. là vô nghĩa.[/I] Trong tiếng Anh hai phát ngôn khác nhau về trật tự cũng mang hai nội dung thông báo khác nhau, chẳng hạn: Are you a student ?; You are a student.. Hai câu này khác nhau ở mục đích phát ngôn: một câu nghi vấn; còn một câu khẳng định. Trong tiếng Việt, trật tự từ mang lại cho phát ngôn những khác biệt tinh tế: một phát ngôn rõ nghĩa; còn một phát ngôn mơ hồ về nghĩa, chẳng hạn hai phát ngôn sau đây: Chú tôi bị Pháp bắn trong lúc đi cày. và Chú tôi trong lúc đi cày bị Pháp[I] bắn.. Sự mơ hồ về nghĩa ở phát ngôn đầu đôi khi người viết chỉ nhận ra khi có sự[/I] so sánh với phát ngôn tương đồng sau đây: : Chú tôi bị Pháp bắn trong lúc đi[I] càn.[/I] [I] [I]3. Phương Thức Hư Từ.[/I][/I][/SIZE] [B][I][SIZE=5] [I]Phương thức sử dụng hư từ là phương thức được dùng phổ biến[/I] trong hầu hết các ngôn ngữ từ những ngôn ngữ biến hình đến những ngôn ngữ không biến hình. Chẳng hạn: Trong tiếng Anh, việc dùng giới từ trong một số động từ là hết sức quan trọng. Nó có tác dụng phân biệt về mặt ngữ nghĩa rất lớn: look after (trông nom), look[I] forward (mong đợi), look in (tạt vào, ghé thăm trong chốc lát), look up (tra cứu trong[/I] sách)... Trong tiếng Anh, hai giới từ on và off được dùng trong khá nhiều trường hợp: trong các vật dụng điện và cả trong lĩnh vực thể thao. Trong tiếng Việt, phương thức hư từ cũng là một phương thức phổ biến trong ngữ pháp. Các phát ngôn cần có những hư từ mới có nghĩa hoặc rõ nghĩa được, chẳng hạn:câu Tôi tặng quyển sách ấy cho thầy giáo chủ nhiệm lớp. có nghĩa; còn Tôi tặng quyển sách ấy thầy giáo chủ nhiệm lớp. không có nghĩa. Còn hai phát ngôn sau đây là có sự phân biệt trong việc dùng giới từ: Con chó đang nằm[I] trong sân. và Con chó đang nằm ngoài sân.[/I] [I] [I]4. Phương Thức Ghép Cũng Là Một Phương Thức Được Dùng Phổ Biến Trong Các Ngôn Ngữ.[/I][/I][/SIZE] [I][SIZE=5][/SIZE][/I] [B][I][SIZE=5] Ðây là một phương thức có ý nghĩa sản sinh thường được dùng để tạo từ mới trong các ngôn ngữ. Trong tiếng Anh hiện tượng ghép này khá phổ biến, chẳng hạn: boyfriend/ girlfriend; schoolboy/ schoolgirld; post-graduated; postman; head-office; head-phone; head-dress; headache; highschool... Trong tiếng Pháp hiện tượng ghép từ cũng được dùng, như: grand-père; petit-enfant... Phương thức ghép cũng được dùng khá phổ biến trong tiếng Việt. Ðây là một phương thức có sức sản sinh mạnh trong tiếng Việt, chẳng hạn: văn nghệ (văn học-nghệ thuật); cổ động viên, tuyên truyền viên; tự động hoá, cơ giới hoá... [I]5. Phương thức trọng âm là cách thức thể hiện một âm tiết có sự nhấn mạnh về trường độ[/I] hoăc cường độ. [/SIZE] [B][SIZE=5]Phương thức trọng âm từ được dùng trong các ngôn ngữ đa âm. Sự phân định về mặt trọng âm có ý nghĩa cho việc nhận diện từ. Phương thức này được dùng trong tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga... Trong tiếng Anh, việc thể hiện trọng âm trong các từ là hết sức quan trọng. Người bản ngữ chỉ nhận ra được từ khi được thể hiện đúng trọng âm. Chẳng hạn: sự phân định trọng âm trong các số đếm: thirteen/ thirty; fourteen/ fourty; fifteen/ fifty...Sự thể hiện trọng âm cũng được dùng để nhận biết tính chất từ loại của từ, chẳng hạn: [I]desert (v) [diz(:t] có ý nghĩa: rời bỏ, đào ngủ; còn desert (n) [dez(t] có ý[/I] nghĩa: vùng hoang vắng, sa mạc. Record (v) [rik(:d] có ý nghĩa: ghi, thu băng; còn [I]Record (n) [rek(:d] có ý nghĩa: tài liệu, thành tích, kỷ lục...[/I] Phương thức trọng âm từ không có trong ngôn ngữ đơn lập vì trong loại hình ngôn ngữ này đơn vị từ cũng là tiếng hay âm tiết. Nhưng trong giao tiếp có thể có trọng âm âm tiết. Ðó là những âm tiết được nhấn mạnh về mặt cường độ lẫn trường độ để giúp người nghe nhận diện thông tin. Chẳng: sinh viên mới học ngữ học; đôi[I] chân không nhúng xuống nước; cả trường học nghị quyết; học sinh đến trường học; cả nhà ăn uống vui vẻ; nhà ăn nghỉ phục vụ...[/I][/SIZE] [/B][/I][/B][/I][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Phương thức ngữ pháp là gì?
Top