Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
NÔNG NGHIỆP
Trồng Trọt
Phương pháp xử lý đất nhiễm mặn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chien Tong" data-source="post: 169089" data-attributes="member: 36969"><p>Nước mặn, nước lợ xâm nhập có tác hại đến mùa màng, thấu hiểu nỗi lo lắng của người làm nông nghiệp, Bút Nghiên xin chia sẻ về cách cải tạo úng mặn.</p><p>Trước hết là phải ngăn chặn triệt để không cho nước lợ, nước mặn tiếp tục xâm nhập vào đồng ruộng.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://saigonhoa.com/wp-content/uploads/2015/08/bon-voi.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center">Xử lý đất nhiễm mặn bằng cách bón vôi bột</p><p></p><p>Ở những diện tích bị nhiễm mặn cần phân loại để có biện pháp xử lý thích hợp, tập trung chăm sóc những diện tích mà cây lúa mới chỉ bị ảnh hưởng chưa thật trầm trọng. Trên diện tích này cần phải điều tiết đủ nước ngọt để rửa mặn nhiều lần. Khi tháo nước vào để mực nước bằng 2/3 chiều cao cây lúa và nên ngâm tối thiểu khoảng một ngày. Kết hợp làm cỏ xới xáo nhằm xử lý triệt để lượng muối trong nước. Nếu nồng độ muối dưới mức gây hại và cây lúa có biểu hiện hồi phục, ra lá non dần trở lại bình thường thì dừng tháo nước. Ở giai đoạn này có thể bón vôi với lượng 15- 20kg/sào (500 m2) kết hợp làm cỏ sục bùn. </p><p></p><p>Việc bón vôi, làm cỏ sục bùn có tác dụng làm giảm độ chua của đất, giảm một phần hàm lượng các chất gây ngộ độc cho cây như: sắt, nhôm di động có trong đất. Có thể kết hợp bón thúc nhẹ 2- 3kg ure/sào để cây lúa có thêm thức ăn hồi phục nhanh, sinh trưởng thuận lợi. Giai đoạn này tuyệt đối chưa bón nhiều phân, chỉ khi cây lúa đã hoàn toàn bình phục mới áp dụng các biện pháp chăm bón bình thường như quy trình hướng dẫn.</p><p></p><p>Đối với những diện tích lúa bị chết, nhất thiết cũng phải làm rửa mặn thau chua bằng cách cho nước vào cày bừa và tháo nước ra cho đến khi kiểm tra thấy an toàn mới được gieo trồng cây khác. Nếu không rửa mặn mà tiếp tục gieo cấy trên diện tích này, cây sẽ bị chết hoặc sinh trưởng kém, không có hiệu quả, vì các nguyên nhân gây độc trong đất không được xử lý, cộng thêm tàn dư cây trồng bị chết thối do nhiễm mặn sẽ ảnh hưởng lớn tới cây trồng được gieo trồng ngay sau đó.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chien Tong, post: 169089, member: 36969"] Nước mặn, nước lợ xâm nhập có tác hại đến mùa màng, thấu hiểu nỗi lo lắng của người làm nông nghiệp, Bút Nghiên xin chia sẻ về cách cải tạo úng mặn. Trước hết là phải ngăn chặn triệt để không cho nước lợ, nước mặn tiếp tục xâm nhập vào đồng ruộng. [CENTER][IMG]https://saigonhoa.com/wp-content/uploads/2015/08/bon-voi.jpg[/IMG] Xử lý đất nhiễm mặn bằng cách bón vôi bột[/CENTER] Ở những diện tích bị nhiễm mặn cần phân loại để có biện pháp xử lý thích hợp, tập trung chăm sóc những diện tích mà cây lúa mới chỉ bị ảnh hưởng chưa thật trầm trọng. Trên diện tích này cần phải điều tiết đủ nước ngọt để rửa mặn nhiều lần. Khi tháo nước vào để mực nước bằng 2/3 chiều cao cây lúa và nên ngâm tối thiểu khoảng một ngày. Kết hợp làm cỏ xới xáo nhằm xử lý triệt để lượng muối trong nước. Nếu nồng độ muối dưới mức gây hại và cây lúa có biểu hiện hồi phục, ra lá non dần trở lại bình thường thì dừng tháo nước. Ở giai đoạn này có thể bón vôi với lượng 15- 20kg/sào (500 m2) kết hợp làm cỏ sục bùn. Việc bón vôi, làm cỏ sục bùn có tác dụng làm giảm độ chua của đất, giảm một phần hàm lượng các chất gây ngộ độc cho cây như: sắt, nhôm di động có trong đất. Có thể kết hợp bón thúc nhẹ 2- 3kg ure/sào để cây lúa có thêm thức ăn hồi phục nhanh, sinh trưởng thuận lợi. Giai đoạn này tuyệt đối chưa bón nhiều phân, chỉ khi cây lúa đã hoàn toàn bình phục mới áp dụng các biện pháp chăm bón bình thường như quy trình hướng dẫn. Đối với những diện tích lúa bị chết, nhất thiết cũng phải làm rửa mặn thau chua bằng cách cho nước vào cày bừa và tháo nước ra cho đến khi kiểm tra thấy an toàn mới được gieo trồng cây khác. Nếu không rửa mặn mà tiếp tục gieo cấy trên diện tích này, cây sẽ bị chết hoặc sinh trưởng kém, không có hiệu quả, vì các nguyên nhân gây độc trong đất không được xử lý, cộng thêm tàn dư cây trồng bị chết thối do nhiễm mặn sẽ ảnh hưởng lớn tới cây trồng được gieo trồng ngay sau đó. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
NÔNG NGHIỆP
Trồng Trọt
Phương pháp xử lý đất nhiễm mặn
Top