Phương pháp sơ đồ đường chéo
Phương pháp sơ đồ đường chéo
-Phương pháp sơ đồ đường chéo dùng để giải các bài toán trộn lẫn các chất với nhau, lúc đầu có thể là đồng thể hay dị thể nhưng hh cuối phải đồng thể.
-Nếu trộn lẫn các dd thì phải là dd của cùng một chất hoặc khác chất nhưng do PU với H2O lại cho cùng một chất.
-Trộn hai dd của chất A có nồng độ khác nhau thu được dd A với nồng độ duy nhất.
Vậy lượng chất tan trong phần đặc giảm xuống phải bằng lượng chất tan trong phần
loãng tăng lên.
-Sơ đồ tổng quát:
D1.......... x1............. x-x2
......................x
D2.......... x2...............x1-x
Từ đó: D1/D2 = (x-x2)/(x1-x)
Các ví dụ:
Ví dụ 1. Cần thêm bao nhiêu g H2O vao 500 g dd NaOH 12% để có dd NaOH 8%
............. mH2O ....... 0 ..........4
................................8
............. 500 ........12 .........8
---> mH2O = 500.4/8 = 250g
Ví dụ 2. Cần thêm bao nhiêu g Na2O vào 100 g dd NaOH 20% để thu được dd NaOH 34,63%
PTPU Na2O + H2O ---> 2NaOH
62 ----- ----> 2.40
Coi Na2O là dd NaOH có nồng độ 2.80/62 = 129%
.... 100....... 20 .............. 94,37
......................34,63
....m ......... 129 ............. 14,63
---> m = 15,5 gam
Ví dụ 3. Hòa tan Al bằng dd HNO3 loãng thu được hh khí NO,N2O có tỉ khối so với H2
là 16,75. Viết PTPU.
Ta có: M = 16,75.2 = 33,5
.... N2O .... 44 ............... 3,5
..................... 33,5
.... NO .... 30 ................ 10,5
---. N2O/NO = 3,5/10,5 = 1/3 (tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol)
Các PU: 8Al + 30HNO3 ---> 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O (1)
Al + 4HNO3 ---> Al(NO3)3 + NO + 2H2O (2)
Để thỏa mãn tỉ lệ ta nhân (2) với 9 rồi cộng với (1)
17Al + 66HNO3 ---> 17Al(NO3)3 + 3N2O + 9NO + 33H2O
Ví dụ 4. Từ 1 tấn hematit A điều chế được 420 kg Fe
Từ 1 tấn mamhetit B - - - - - - 504 kg Fe
Cần trộn A,B theo tỉ lệ nào để từ 1 tấn quặng hh điều chế được 480 kg Fe
.... A ......... 420.............24
........................ 480
.... B ......... 504 ........... 60
Vậy tỉ lệ trộn là 24/60 = 2/5
Phương pháp sơ đồ đường chéo
-Phương pháp sơ đồ đường chéo dùng để giải các bài toán trộn lẫn các chất với nhau, lúc đầu có thể là đồng thể hay dị thể nhưng hh cuối phải đồng thể.
-Nếu trộn lẫn các dd thì phải là dd của cùng một chất hoặc khác chất nhưng do PU với H2O lại cho cùng một chất.
-Trộn hai dd của chất A có nồng độ khác nhau thu được dd A với nồng độ duy nhất.
Vậy lượng chất tan trong phần đặc giảm xuống phải bằng lượng chất tan trong phần
loãng tăng lên.
-Sơ đồ tổng quát:
D1.......... x1............. x-x2
......................x
D2.......... x2...............x1-x
Từ đó: D1/D2 = (x-x2)/(x1-x)
Các ví dụ:
Ví dụ 1. Cần thêm bao nhiêu g H2O vao 500 g dd NaOH 12% để có dd NaOH 8%
............. mH2O ....... 0 ..........4
................................8
............. 500 ........12 .........8
---> mH2O = 500.4/8 = 250g
Ví dụ 2. Cần thêm bao nhiêu g Na2O vào 100 g dd NaOH 20% để thu được dd NaOH 34,63%
PTPU Na2O + H2O ---> 2NaOH
62 ----- ----> 2.40
Coi Na2O là dd NaOH có nồng độ 2.80/62 = 129%
.... 100....... 20 .............. 94,37
......................34,63
....m ......... 129 ............. 14,63
---> m = 15,5 gam
Ví dụ 3. Hòa tan Al bằng dd HNO3 loãng thu được hh khí NO,N2O có tỉ khối so với H2
là 16,75. Viết PTPU.
Ta có: M = 16,75.2 = 33,5
.... N2O .... 44 ............... 3,5
..................... 33,5
.... NO .... 30 ................ 10,5
---. N2O/NO = 3,5/10,5 = 1/3 (tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol)
Các PU: 8Al + 30HNO3 ---> 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O (1)
Al + 4HNO3 ---> Al(NO3)3 + NO + 2H2O (2)
Để thỏa mãn tỉ lệ ta nhân (2) với 9 rồi cộng với (1)
17Al + 66HNO3 ---> 17Al(NO3)3 + 3N2O + 9NO + 33H2O
Ví dụ 4. Từ 1 tấn hematit A điều chế được 420 kg Fe
Từ 1 tấn mamhetit B - - - - - - 504 kg Fe
Cần trộn A,B theo tỉ lệ nào để từ 1 tấn quặng hh điều chế được 480 kg Fe
.... A ......... 420.............24
........................ 480
.... B ......... 504 ........... 60
Vậy tỉ lệ trộn là 24/60 = 2/5