Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
CHUYÊN NGÀNH khác
Luận văn, Tiểu luận
Phương pháp sáng tác hiện thực phê phán trong "Ogieni Grangde"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="SamSam2k" data-source="post: 194388" data-attributes="member: 317641"><p><strong>3.3. Nguyên tắc hình tượng hóa nhân vật </strong></p><p><strong>3.3.1. Đối tượng </strong></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nhà văn đã xây dựng những con người với cái cụ thể cá biệt, chú ý xây dựng cát tính hoá của nhân vật và tái hiện được tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình.</li> <li data-xf-list-type="ul">Điển hình như nhân vật: Grăngđê keo kiệt bủn xỉn, sống chết cũng vì tiền đây là nhân vật điển hình cho một lớp người chỉ vì tiền trong xã hội lúc bấy giờ. Từ một bác phó thùng lão đã trở nên giàu có, khi gặp thời và biết tính toán. Lão trở thành chủ nhân chính thức của những cánh đồng nho, nhà tu cũ và các ấp với giá rẻ như cho không. Lão luôn phải suy nghĩ tính toán thiệt hơn khi người em trai đã gửi Sáclơ và mong lão giúp đỡ.càng giàu thì con người Grăngđê càng ích kỉ, trái tim khô quắt lại lão dè xẻn cả cử động của mình, lão đếm từng miếng đường, cái bánh trong các bữa ăn. Dường như tất cả mọi thứ trong căn nhà đều chìm ngập trong sự keo bẩn của lão Grăngđê gia trưởng. Lão không thích tốt bụng với ai, người nhà, bà con hay khách khứa cũng chẳng là gì. Lão chẳng bao giờ nghĩ đến người xung quanh dù chỉ một lần, đối với lão đời là một công việc làm ăn thế nên lão chỉ có đủ cảm xúc khi những thứ đó không tốn kém. Lão cũng là một con người rất thực tế, từ việc thuê người giúp việc, đến những thủ đoạn trong kinh doanh, lão cao tay đến mức thường tự làm mình như người dốt, người lắp, để cho người khác rối trí, không tập trung, từ đó mất cảnh giác mà để lộ mưu cơ và rồi lão là người đắc lợi. Lão khởi đầu với hai trăm đồng và kết thúc ở mười bảy triệu. Khi biết Ơgiêni tặng số tiền vàng để dành cho Sáclơ thì lão đã lồng lộn lên, tưởng như có thể giết hết cả vợ con mình.</li> </ul><p>=> Lão là một người keo kiệt, chỉ vì tiền không quan tâm đến những thứ khác.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Ơgiêni con gái của Grăngđê là một người thuỷ chung, kiêu hãnh, ai cũng muốn làm thông gia vì gia sản lớn nhà nàng, thuỷ chung trong tình yêu đối với Săclơ một người em họ, nàng mang tiền vàng bố cho để dành liền đem tặng cả cho người yêu làm vốn kinh doanh. Săclơ cảm động trước tấm lòng của người chị họ, chang cũng trao cho Ơgiêni cái hộp đầy kĩ niệm của mẹ chàng, cùng với nụ hôn nặng tình và những lời thề thốt nặng lời từ biệt nàng sang Ấn Độ làm ăn, hy vọng một ngày nào đó sẽ lấy lại danh dự cho cha và cả dòng họ. Ơgiêni, khi biết Sáclơ trở về và không còn tình cảm với mình nữa thì cô đau khổ, tuyệt vọng cô chôn chặt tình cảm trong tim và luôn sống vì tình yêu ấy. Cô lấy chồng, quan chánh án Đơbôngphông nhưng chỉ trên danh nghĩa vợ chồng, còn cô, cô vẫn sống riêng với mối tình của mình.Nàng cũng lấy chồng, cho dù nàng nói với vị hôn phu của mình: “Tôi biết công yêu tôi vì cái gì”. Sau đó, ông Đơbôngphông qua đời sau khi đắc cử nghị viện tỉnh Xômuya, Ơgiêni sống những ngày cô đơn đến cuối đời.Bi kịch ở đây có vẻ nhẹ nhàng, rất điển hình cho một kiểu tấn bi kịch tư sản – bi kịch của đồng tiền.</li> <li data-xf-list-type="ul">Saclơ là điển hình cho giai cấp tư sản dựa vào quý tộc để leo lên địa vị, là sản phẩm của xã hội tư bản mà tiền là tất cả, ái tình là dục vọng. Grăngđê, từ một cậu công tử hào hoa, ăn sung mặc sướng khi nghe tin cha mất thì đau khổ tuyệt vọng, sống với gia đình Grăngđê cậu đã nhận được sự yêu thương, đùm bọc của mẹ con bà Grăngđê và lớn nhất đó là tình yêu của Ơgiêni giành cho cậu. Để rồi Sáclơ sang Ấn độ làm giàu với bao nhiêu hẹn ước đẹp đẽ. Sáclơ trở về, đã thay đổi từ ngoại hình cho đến tính cách Sáclơ đã trở nên giàu có và giờ hắn muốn bước vào được thế giới thượng lưu, chấp nhận lấy một cô gái xấu xí mà hắn không yêu.</li> </ul><p>-> Saclo là sản phẩm của xã hội tư bản mà tiền là tất cả ái tình là dục vọng, cũng vì tiền mà không cần tình yêu của Ogieni là một người tham vọng danh lợi và tiền bạc.</p><p><strong>3.3.2. Không gian</strong></p><p>Diễn ra trong gia đình của Grangde một người đại diện cho lớp người sống chết cũng vì tiền trong xã hội tư sản lúc bấy giờ.</p><p><strong>3.3.3. Đặc điểm, tính cách</strong></p><p>3.3.3.1. Nhân vật Grangde</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nhân vật Grangde mang tính cách bủn xỉn, tham vọng chỉ vì tiền mà làm tất cả, ngay khi con gái đem tiền vàng tặng cho người yêu, lão đã giày vò vợ cho đến chết và giam lỏng con gái của mình.</li> <li data-xf-list-type="ul">=> Lão là một người sống chết cũng chỉ vì tiền, tham lam, đại diện cho lớp người tư sản lúc bấy giờ trong xã hội.</li> </ul><p></p><p>3.3.3.2. Nhân vật Ogieni</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nhân vật Ogieni chung thuỷ trong tình yêu với Saclo nhưng lại bị phụ tình, vì tình yêu nàng đã cho hết tiền vàng để người yêu kinh doanh nhưng Saclo lại là một người tham danh vọng, tiền tài, khi giàu có chàng đã trở về lấy một tiểu thư xấu xí giàu có. Cuối cùng Ogieni lấy một người mà mình không yêu.</li> </ul><p>=> Là một người thuỷ chung trong tình yêu nhưng lại không được đáp lại tình yêu.</p><p></p><p>3.3.3.3. Nhân vật Saclo</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nhân vật Saclo cũng vì tham vọng giàu có, vì tiền nên đã đính hôn cùng một tiểu thư xấu xí giàu có => Đại diện cho một lớp thanh niên lúc bấy giờ.</li> </ul><p></p><p><strong>3.3.4. Ngôn ngữ</strong></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Ngôn ngữ giản dị, chân thật góp phần thể hiện tính cách của nhân vật.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tác phẩm nổi bật một nhân vật đại diện cho xã hội tư sản- lão Grangde. Cái tâm địa tư sản của Grangde đã được Balzac miêu tả với môt nghệ thuật gân guốc và đặc sắc. Giọng điệu Balzac khi miêu tả nhân vật này cũng có sự phong phú. Trước sự keo kiệt của lão, Balzac khách quan mà miêu tả, nhưng khi không chịu nổi sự tàn nhẫn trong đạo đức của tên tư sản này Balzac dùng giọng điệu chế giễu để lão ta hiện rõ bản chất tàn ác của mình. Chính Balzac đã nhận định <em>“Đó không phaỉ là một người keo kiệt bình thường, mà dục vọng của nó chắc chắn đã che giấu một niềm lạc thú sâu xa, những quan niệm thầm kín”</em>.</li> <li data-xf-list-type="ul">Xây dựng nhân vật Grandet, Balzac sử dụng biện pháp phóng đại và cường điệu. Biện pháp phóng đại được sử dụng một cách có ý thức nhằm làm nổi bật bản chất của hiện thực. Đồng thời với biện pháp phóng đại Balzac còn sử dụng một giọng điệu trào phúng, đôi khi là sự chế giễu mỉa mai đối với con người keo kiệt này.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trong tiểu thuyết “Ogieni Grangde” này, Balzac đứng ở vị trí của người kể, người quan sát từ đầu đến cuối, bằng giọng điệu chế giễu, mỉa mai ông làm rõ bản chất keo kiệt của bọn tư sản qua hình tượng Grangde. Tác phẩm phơi bày một cuộc đấu tranh ráo riết của xã hội thượng lưu tư sản, trong đó tồn tại những hạng người lấy lợi và danh làm lẽ sống.</li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="SamSam2k, post: 194388, member: 317641"] [B]3.3. Nguyên tắc hình tượng hóa nhân vật 3.3.1. Đối tượng [/B] [LIST] [*]Nhà văn đã xây dựng những con người với cái cụ thể cá biệt, chú ý xây dựng cát tính hoá của nhân vật và tái hiện được tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình. [*]Điển hình như nhân vật: Grăngđê keo kiệt bủn xỉn, sống chết cũng vì tiền đây là nhân vật điển hình cho một lớp người chỉ vì tiền trong xã hội lúc bấy giờ. Từ một bác phó thùng lão đã trở nên giàu có, khi gặp thời và biết tính toán. Lão trở thành chủ nhân chính thức của những cánh đồng nho, nhà tu cũ và các ấp với giá rẻ như cho không. Lão luôn phải suy nghĩ tính toán thiệt hơn khi người em trai đã gửi Sáclơ và mong lão giúp đỡ.càng giàu thì con người Grăngđê càng ích kỉ, trái tim khô quắt lại lão dè xẻn cả cử động của mình, lão đếm từng miếng đường, cái bánh trong các bữa ăn. Dường như tất cả mọi thứ trong căn nhà đều chìm ngập trong sự keo bẩn của lão Grăngđê gia trưởng. Lão không thích tốt bụng với ai, người nhà, bà con hay khách khứa cũng chẳng là gì. Lão chẳng bao giờ nghĩ đến người xung quanh dù chỉ một lần, đối với lão đời là một công việc làm ăn thế nên lão chỉ có đủ cảm xúc khi những thứ đó không tốn kém. Lão cũng là một con người rất thực tế, từ việc thuê người giúp việc, đến những thủ đoạn trong kinh doanh, lão cao tay đến mức thường tự làm mình như người dốt, người lắp, để cho người khác rối trí, không tập trung, từ đó mất cảnh giác mà để lộ mưu cơ và rồi lão là người đắc lợi. Lão khởi đầu với hai trăm đồng và kết thúc ở mười bảy triệu. Khi biết Ơgiêni tặng số tiền vàng để dành cho Sáclơ thì lão đã lồng lộn lên, tưởng như có thể giết hết cả vợ con mình. [/LIST] => Lão là một người keo kiệt, chỉ vì tiền không quan tâm đến những thứ khác. [LIST] [*]Ơgiêni con gái của Grăngđê là một người thuỷ chung, kiêu hãnh, ai cũng muốn làm thông gia vì gia sản lớn nhà nàng, thuỷ chung trong tình yêu đối với Săclơ một người em họ, nàng mang tiền vàng bố cho để dành liền đem tặng cả cho người yêu làm vốn kinh doanh. Săclơ cảm động trước tấm lòng của người chị họ, chang cũng trao cho Ơgiêni cái hộp đầy kĩ niệm của mẹ chàng, cùng với nụ hôn nặng tình và những lời thề thốt nặng lời từ biệt nàng sang Ấn Độ làm ăn, hy vọng một ngày nào đó sẽ lấy lại danh dự cho cha và cả dòng họ. Ơgiêni, khi biết Sáclơ trở về và không còn tình cảm với mình nữa thì cô đau khổ, tuyệt vọng cô chôn chặt tình cảm trong tim và luôn sống vì tình yêu ấy. Cô lấy chồng, quan chánh án Đơbôngphông nhưng chỉ trên danh nghĩa vợ chồng, còn cô, cô vẫn sống riêng với mối tình của mình.Nàng cũng lấy chồng, cho dù nàng nói với vị hôn phu của mình: “Tôi biết công yêu tôi vì cái gì”. Sau đó, ông Đơbôngphông qua đời sau khi đắc cử nghị viện tỉnh Xômuya, Ơgiêni sống những ngày cô đơn đến cuối đời.Bi kịch ở đây có vẻ nhẹ nhàng, rất điển hình cho một kiểu tấn bi kịch tư sản – bi kịch của đồng tiền. [*]Saclơ là điển hình cho giai cấp tư sản dựa vào quý tộc để leo lên địa vị, là sản phẩm của xã hội tư bản mà tiền là tất cả, ái tình là dục vọng. Grăngđê, từ một cậu công tử hào hoa, ăn sung mặc sướng khi nghe tin cha mất thì đau khổ tuyệt vọng, sống với gia đình Grăngđê cậu đã nhận được sự yêu thương, đùm bọc của mẹ con bà Grăngđê và lớn nhất đó là tình yêu của Ơgiêni giành cho cậu. Để rồi Sáclơ sang Ấn độ làm giàu với bao nhiêu hẹn ước đẹp đẽ. Sáclơ trở về, đã thay đổi từ ngoại hình cho đến tính cách Sáclơ đã trở nên giàu có và giờ hắn muốn bước vào được thế giới thượng lưu, chấp nhận lấy một cô gái xấu xí mà hắn không yêu. [/LIST] -> Saclo là sản phẩm của xã hội tư bản mà tiền là tất cả ái tình là dục vọng, cũng vì tiền mà không cần tình yêu của Ogieni là một người tham vọng danh lợi và tiền bạc. [B]3.3.2. Không gian[/B] Diễn ra trong gia đình của Grangde một người đại diện cho lớp người sống chết cũng vì tiền trong xã hội tư sản lúc bấy giờ. [B]3.3.3. Đặc điểm, tính cách[/B] 3.3.3.1. Nhân vật Grangde [LIST] [*]Nhân vật Grangde mang tính cách bủn xỉn, tham vọng chỉ vì tiền mà làm tất cả, ngay khi con gái đem tiền vàng tặng cho người yêu, lão đã giày vò vợ cho đến chết và giam lỏng con gái của mình. [*]=> Lão là một người sống chết cũng chỉ vì tiền, tham lam, đại diện cho lớp người tư sản lúc bấy giờ trong xã hội. [/LIST] 3.3.3.2. Nhân vật Ogieni [LIST] [*]Nhân vật Ogieni chung thuỷ trong tình yêu với Saclo nhưng lại bị phụ tình, vì tình yêu nàng đã cho hết tiền vàng để người yêu kinh doanh nhưng Saclo lại là một người tham danh vọng, tiền tài, khi giàu có chàng đã trở về lấy một tiểu thư xấu xí giàu có. Cuối cùng Ogieni lấy một người mà mình không yêu. [/LIST] => Là một người thuỷ chung trong tình yêu nhưng lại không được đáp lại tình yêu. 3.3.3.3. Nhân vật Saclo [LIST] [*]Nhân vật Saclo cũng vì tham vọng giàu có, vì tiền nên đã đính hôn cùng một tiểu thư xấu xí giàu có => Đại diện cho một lớp thanh niên lúc bấy giờ. [/LIST] [B]3.3.4. Ngôn ngữ[/B] [LIST] [*]Ngôn ngữ giản dị, chân thật góp phần thể hiện tính cách của nhân vật. [*]Tác phẩm nổi bật một nhân vật đại diện cho xã hội tư sản- lão Grangde. Cái tâm địa tư sản của Grangde đã được Balzac miêu tả với môt nghệ thuật gân guốc và đặc sắc. Giọng điệu Balzac khi miêu tả nhân vật này cũng có sự phong phú. Trước sự keo kiệt của lão, Balzac khách quan mà miêu tả, nhưng khi không chịu nổi sự tàn nhẫn trong đạo đức của tên tư sản này Balzac dùng giọng điệu chế giễu để lão ta hiện rõ bản chất tàn ác của mình. Chính Balzac đã nhận định [I]“Đó không phaỉ là một người keo kiệt bình thường, mà dục vọng của nó chắc chắn đã che giấu một niềm lạc thú sâu xa, những quan niệm thầm kín”[/I]. [*]Xây dựng nhân vật Grandet, Balzac sử dụng biện pháp phóng đại và cường điệu. Biện pháp phóng đại được sử dụng một cách có ý thức nhằm làm nổi bật bản chất của hiện thực. Đồng thời với biện pháp phóng đại Balzac còn sử dụng một giọng điệu trào phúng, đôi khi là sự chế giễu mỉa mai đối với con người keo kiệt này. [*]Trong tiểu thuyết “Ogieni Grangde” này, Balzac đứng ở vị trí của người kể, người quan sát từ đầu đến cuối, bằng giọng điệu chế giễu, mỉa mai ông làm rõ bản chất keo kiệt của bọn tư sản qua hình tượng Grangde. Tác phẩm phơi bày một cuộc đấu tranh ráo riết của xã hội thượng lưu tư sản, trong đó tồn tại những hạng người lấy lợi và danh làm lẽ sống. [/LIST] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
CHUYÊN NGÀNH khác
Luận văn, Tiểu luận
Phương pháp sáng tác hiện thực phê phán trong "Ogieni Grangde"
Top